Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 33

1. Đọc lưu loát toàn bài

- Đọc đúng các từ mới và từ khó trong bài

- Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật , từng khoản mục.

2. Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới, hiểu đúng nội dung từng điều luật. Hiểu luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. Biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện Luật Bảo ev65, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Tranh minh họa bài học. Thêm tranh ảnh phục vụ yêu cầu của bài (nếu có).

 

doc11 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1222 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 33, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngữ khó HĐ 2: Cho HS viết chính tả GV đọc từng dòng thơ cho HS viết HĐ 3: Chấm, chữa bài Đọc bài chính tả một lượt Chấm 5 ® 7 bài Nhận xét chung + cho điểm HS lắng nghe HS trả lời HS viết từ ngữ khó HS gấp SGK + viết chính tả HS lắng nghe HS tự soát lỗi Đổi vở cho nhau sửa lỗi 3 Làm BT 10’ Cho HS đọc yêu cầu BT2 + Đoạn văn nói điều gì? Cho 1 HS đọc tên cơ quan,đoàn thể có trong đoạn văn GV đưa bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị Cho HS làm bài. Phát phiếu cho 3 HS Cho HS trình bày Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS trả lời 1 HS đọc HS đọc lại nội dung ghi trên bảng phụ HS làm bài HS trình bày Lớp nhận xét 4 Củng cố, dặn dò 2’ Nhận xét TIẾT học. Dặn HS ghi nhớ tên cơ quan, đơn vị trong đoạn văn; chuẩn bị bài cho TIẾT sau HS lắng nghe HS thực hiện RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY TUẦN 33: TIẾT: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : Trẻ em Ngày dạy: MỤC TIÊU: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về trẻ em; biết một số thành ngữ, tục ngữ về trẻ em. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bút dạ và một số tờ giấy khổ to để HS làm BT2, 3 3 tờ giấy khổ to kẻ nội dung BT4 CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 4’ Kiểm tra 2 HS Nhận xét + cho điểm Nêu tác dụng của dấu hai chấm + tìm ví dụ Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’ GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2 Làm BT 30’- 31’ HĐ 1: Cho HS làm BT1: Cho HS đọc yêu cầu BT1 GV giao việc Cho HS làm bài + trình bày Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 2: Cho HS làm BT2: Cho HS đọc yêu cầu BT2 GV nhắc lại yêu cầu Cho 2 HS làm bài. GV phát phiếu cho HS Cho HS trình bày Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 3: Cho HS làm BT3: Cho HS đọc yêu cầu BT3 GV nhắc lại yêu cầu Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho HS Cho HS trình bày Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 4: Cho HS làm BT4: (Cách tiến hành tương tự BT3) GV chốt lại kết quả đúng Cho HS học thuộc lòng các câu tục ngữ, thành ngữ GV nhận xét + khen những HS thuộc nhanh 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS lắng nghe HS làm bài + trình bày Lớp nhận xét 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Lắng nghe Làm bài Trình bày Lớp nhận xét 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Lắng nghe Làm bài Trình bày Lớp nhận xét Lắng nghe HS học thuộc lòng, thi giữa các nhóm Lớp nhận xét 3 Củng cố, dặn dò 2’ Nhận xét TIẾT học Dặn HS nhớ lại kiến thức về dấu ngoặc kép để chuẩn bị cho TIẾT sau HS lắng nghe HS thực hiện RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY TUẦN 33: TIẾT: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Ngày dạy: MỤC TIÊU: Rèn kỹ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường, xã hội. Hiểu câu chuyện; trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng lớp viết đề bài Tranh ảnh về cha mẹ, thầy cô giáo, người lớn chăm sóc trẻ em; tranh ảnh trẻ em giúp đỡ cha mẹ việc nhà, trẻ em chăm chỉ học tập, trẻ em làm việc tốt ở cộng đồng Sách, báo, tạp chí có đăng truyện liên quan đến đề bài. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 4’ Kiểm tra 2 HS Nhận xét, cho điểm Kể câu chuyện Nhà vô địch và nêu ý nghĩa câu chuyện Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’ GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2 Tìm hiểu yêu cầu của đề bài 7’ GV viết đề bài lên bảng lớp và gạch dưới những từ ngữ quan trọng GV chốt lại: Nếu em nào kể chuyện về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em thì không kể chuyện về trẻ em thực hiện bổn phận của mình và ngược lại Cho HS đọc gợi ý trong SGK GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 1 HS đọc đề bài, lớp lắng nghe HS lắng nghe HS đọc gợi ý trong SGK HS nói tên câu chuyện sẽ kể 3 HS kể chuyện 22’ – 23’ Cho HS đọc lại gợi ý 3 + 4 Cho HS kể trong nhóm + trao đổi ý nghĩa câu chuyện Cho HS thi kể GV nhận xét + khen những HS có câu chuyện hay, kể hay, nêu ý nghĩa đúng HS đọc lại gợi ý HS gạch nhanh dàn ý câu chuyện mình sẽ kể Từng căp HS kể chuyện theo yêu cầu của GV HS thi kể theo nhóm + trình bày ý nghĩa câu chuyện Lớp nhận xét 4 Củng cố, dặn dò 2’ Nhận xét TIẾT học Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe; chuẩn bị bài cho TIẾT sau HS lắng nghe HS thực hiện RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY TUẦN 33: TIẾT: Tập đọc SANG NĂM CON LÊN BẢY Ngày dạy: MỤC TIÊU: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ trong bài, nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên, từ giã thế giới tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên. Học thuộc lòng bài thơ. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh minh họa bài học trong SGK. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 4’ Kiểm tra 2 HS Nhận xét + cho điểm Đọc bài cũ + trả lời câu hỏi Bài mới 1 Giới thiệu bài GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2 Luyện đọc 11’ – 12’ HĐ 1: Cho HS đọc bài thơ: Cho HS đọc bài thơ HĐ 2: Cho HS đọc tiếp nối Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai HĐ 3: Cho HS đọc trong nhóm HĐ 4: GV đọc diễn cảm toàn bài 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS đọc tiếp nối HS đọc các từ ngữ khó Từng nhóm 3 HS đọc HS lắng nghe 3 Tìm hiểu bài 10’ – 11’ Khổ 1 + 2: Cho HS đọc to + đọc thầm + Những câu thơ nào cho thấy tuổi thơ rất vui và đẹp? Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn lên? Khổ 3: Cho HS đọc to + đọc thầm + Từ giã tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu? + Bài thơ nói với em điều gì? GV chốt lại ý 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS trả lời HS trả lời 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS trả lời HS trả lời HS lắng nghe 4 Đọc diễn cảm + học thuộc lòng 5’ – 6’ Cho HS đọc diễn cảm bài thơ Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc Cho HS thi đọc Nhận xét + khen những HS đọc nhanh, hay 3 HS nối tiếp đọc Đọc theo hướng dẫn GV HS thi đọc Lớp nhận xét 5 Củng cố, dặn do 2’ Nhận xét TIẾT học Dặn HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ HS lắng nghe HS thực hiện RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY TUẦN 33 TIẾT: Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI Ngày dạy: MỤC TIÊU: Ôn tập, củng cố kĩ năng lập dàn ý cho một bài văn tả người – một dàn ý đủ 3 phần; các ý bắt nguồn từ quan sát và suy nghĩ chân thực của mỗi HS. Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả người – trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 1 tờ phiếu khổ to ghi sẵn 3 đề văn Bút dạ + 3 tờ phiếu khổ to để HS làm bài CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Giới thiệu bài 1’ GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2 Làm BT 34’ – 35’ HĐ 1: Cho HS làm BT1: (23’ – 25’) a. Cho HS chọn đề bài GV chép 3 đề bài lên bảng, gạch dưới những từ ngữ cần chú ý (hoặc dán lên bảng lớp phiếu đã chép sẵn 3 đề) b. Cho HS lập dàn ý: Cho HS đọc gợi ý Cho HS làm bài. Phát bút dạ + giấy cho HS Cho HS trình bày Nhận xét + bổ sung những ý còn thiếu HĐ 2: Cho HS làm BT2: (8’ – 10’) Cho HS đọc yêu cầu của BT2 GV nhắc lại yêu cầu Cho HS nói dàn bài đã lập Nhận xét + khen những HS làm tốt 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS đọc gợi ý HS làm bài HS trình bày Lớp nhận xét 1 HS đọc Lắng nghe HS trình bày Lớp nhận xét 3 Củng cố, dặn dò 2’ Nhận xét TIẾT học Dặn HS viết chưa đạt về viết lại để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả người HS lắng nghe HS thực hiện RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY TUẦN 33: TIẾT: Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU Ngày dạy: (Dấu ngoặc kép) MỤC TIÊU: Củng cố, khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép: Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép. Làm đúng bài tập thực hành giúp nâng cao kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kep(. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 1 tờ giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết nội dung cần ghi nhớ về hai tác dụng của dấu ngoặc kép 2 tờ phiếu khổ to 3 tờ phiếu để HS làm BT3 CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 4’ Kiểm tra 2 HS Nhận xét + cho điểm HS làm BT 2 + 4 TIẾT trước Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’ GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2 Làm BT 30’- 31’ HĐ 1: Cho HS làm BT1: 8’ Cho HS đọc yêu cầu BT1 GV giao việc GV dán tờ giấy (hoặc bảng phụ ghi tác dụng của dấu ngoặc kép lên Cho HS làm bài. GV dán tờ phiếu ghi đoạn văn lên bảng Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 2: Cho HS làm BT2: 6’ (Cách tiến hành tương tự BT1) Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 3: Cho HS làm BT3: 15’ Cho HS đọc yêu cầu BT3 GV nhắc lại yêu cầu Cho HS làm bài. Phát bút dạ + phiếu cho HS Cho HS trình bày Nhận xét + khen những HS viết hay, đúng 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS lắng nghe 1 HS đọc nội dung ghi trên bảng HS làm bài Lớp nhận xét Lắng nghe 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Lắng nghe Làm bài Trình bày Lớp nhận xét 3 Củng cố, dặn dò 2’ Nhận xét TIẾT học Dặn HS ghi nhớ tác dụng của dấu ngoặc kép để sử dụng đúng khi viết bài HS lắng nghe HS thực hiện RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY TUẦN 33 TIẾT: Tập làm văn KIỂM TRA VIẾT Ngày dạy: (Tả người) MỤC TIÊU: HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh, có bố cục rõ ràng, đủ ý: thể hiện được những quan sát riêng: dùng từ, đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Dàn ý cho đề văn của mỗi HS (đã chuẩn bị trước) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Giới thiệu bài 1’ GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2 Hướng dẫn 5’ Cho HS đọc đề bài trong SGK GV lưu ý HS 1 HS đọc 3 đề trong SGK HS lắng nghe 3 HS làm bài 30’ Cho HS làm bài GV thu bài khi hết giờ HS viết bài HS nộp bài 4 Củng cố, dặn dò 2’ Nhận xét TIẾT học Dặn HS về chuẩn bị bài cho TIẾT sau HS lắng nghe HS thực hiện RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

File đính kèm:

  • docTV tuan 33.doc
Giáo án liên quan