I. MỤC TIÊU:
1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến câu chuyện.
Hiểu nội dung bài. Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
12 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1135 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chính tả
HS soát lỗi
Đổi vở cho nhau sửa lỗi
Lắng nghe
3
Làm BT
9’ - 10’
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT2
GV giao việc
Cho HS làm bài. Phát phiếu cho 3 HS
Cho HS trình bày
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT3
Cho HS đọc yêu cầu BT
GV giao việc
Cho HS làm bài. Dán phiếu lên bảng lớp
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
HS lắng nghe
HS làm bài
HS trình bày
Lớp nhận xét
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
Lắng nghe
HS làm bài
Lớp nhận xét
4
Củng cố, dặn dò
2’
Nhận xét TIẾT học.
Dặn HS ghi nhớ cách viết tên các danh hiệu, giải thưởng và huy chương, học thuộc lòng bài thơ Bầm ơi cho TIẾT sau.
HS lắng nghe
HS thực hiện
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
TUẦN 31:
TIẾT: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : NAM VÀ NỮ
Ngày dạy:
MỤC TIÊU:
Mở rộng vốn từ: Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
Tích cực hóa vốn từ bằng cách đặt câu với câu tục ngữ đó.
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Bút dạ và một vài tờ giấy kẻ bảng nội dung BT1a.
Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT3.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
4’
Kiểm tra 3 HS
Nhận xét + cho điểm
Tìm ví dụ về cách dùng dấu phẩy
Bài mới
1
Giới thiệu bài
1’
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2
Làm BT
30’ – 31’
HĐ 1: Cho HS làm BT1: (9’ – 10’)
Cho HS đọc yêu cầu BT1
Cho HS làm bài. Phát phiếu + bút dạ cho HS
Cho HS trình bày
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
HĐ 2: Cho HS làm BT2: (9’ – 10’)
Cho HS đọc yêu cầu BT2
GV nhắc lại yêu cầu
Cho HS làm bài+ trình bày
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
HĐ 3: Cho HS làm BT3: (10’)
Cho HS đọc yêu cầu BT
GV nhắc lại yêu cầu
Cho HS làm bài+ trình bày
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
Trình bày
Lớp nhận xét
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
Lắng nghe
Làm bài + trình bày
Lớp nhận xét
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
Lắng nghe
Làm bài + trình bày
Lớp nhận xét
3
Củng cố, dặn dò
2’
Nhận xét TIẾT học
Dặn HS hiểu đúng và ghi nhớ những từ ngữ, tục ngữ vừa được cung cấp qua TIẾT học
HS lắng nghe
HS thực hiện
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
TUẦN 31:
TIẾT: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
Ngày dạy:19/04/2007
MỤC TIÊU:
Rèn kỹ năng nói:
HS kể lại được rõ ràng, tự nhiên một câu chuyện có ý nghĩa nói về việc làm tốt của một bạn.
Biết trao đổi với các bạn về nhân vật trong truyện, trao đổi về cảm nghĩ của mình về việc làm của nhân vật.
Rèn kỹ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Bảng lớp viết đề bài của TIẾT Kể chuyện.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
4’
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét, cho điểm
Kể chuyện về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài
Bài mới
1
Giới thiệu bài
1’
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2
Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
9’ – 10’
Ghi đề bài lên bảng + gạch dưới những từ ngữ cần chú ý
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Gợi ý HS gạch ý chính trên giấy nháp để khi kể có thể dựa váo các ý chính đó
1 HS đọc to, lớp lắng nghe
HS đọc gợi ý trong SGK
Nói về nhân vật trong truyện
Gạch gợi ý
2
Hướng dẫn HS kể chuyện
20’ – 21’
HĐ 1: Cho HS kể trong nhóm:
Theo dõi, uốn nắn
HĐ 2: HS thi kể chuyện:
Nhận xét + khen những HS kể hay
Kể theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Thi kể chuyện + nêu ý nghĩa
Lớp nhận xét
3
Củng cố, dặn dò
2’
Nhận xét TIẾT học
Dặn HS về chuẩn bị bài cho TIẾT sau
HS lắng nghe
HS thực hiện
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
TUẦN 31:
TIẾT: Tập đọc
BẨM ƠI
Ngày dạy:
MỤC TIÊU:
Đọc trôi trảy, diễn cảm bài thơ với giọng cảm động, trầm lắng, thể hiện cảm xúc yêu thương mẹ rất sâu nặng của anh chiến sĩ Vệ quốc quân.
Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi người mẹ và tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà.
Học thuộc lòng bài thơ.
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
4’
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét + cho điểm
Đọc bài cũ + trả lời câu hỏi
Bài mới
1
Giới thiệu bài
1’
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2
Luyện đọc
11’ – 12’
HĐ 1: Cho HS đọc toàn bài:
HĐ 2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp
Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai
HĐ 3: Cho HS đọc trong nhóm
HĐ 4: GV đọc diễn cảm toàn bài
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
4 HS nối tiếp nhau đọc
HS đọc các từ ngữ khó
HS đọc theo nhóm 3
HS đọc cả bài + chú giải
HS lắng nghe
3
Tìm hiểu bài
10’ – 11’
Khổ 1 + 2: Cho HS đọc to + đọc thầm
+ Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
GV đưa tranh minh họa và giới thiệu tranh
+ Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng?
Khổ 3 + 4: Cho HS đọc to + đọc thầm
+ Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ?
+ Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh?
+ Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh?
1 HS đọc to, lớp lắng nghe
HS trả lời
Quan sát + lắng nghe
HS trả lời
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
4
Đọc diễn cảm
5’ – 6’
Cho HS đọc diễn cảm
Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc
Cho HS học thuộc lòng
Cho HS thi đọc
Nhận xét + khen những HS đọc hay
4 HS nối tiếp đọc
Đọc theo hướng dẫn GV
HS nhẩm học thuộc lòng
HS thi đọc
Lớp nhận xét
5
Củng cố, dặn dò
Nhận xét TIẾT học
Dặn HS về tiếp tục học thuộc lòng bài thơ
HS lắng nghe
HS thực hiện
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
TUẦN 31
TIẾT: Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
Ngày dạy: 17/04/2007
MỤC TIÊU:
Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kỳ I. Trình bày được dàn ý của một trong những bài văn đó.
Đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn, nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi TIẾT, thái độ của người tả.
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng liệt kê những bài văn tả cảnh HS đã học trong các TIẾT Tập đọc, Luyện từ và câu, Tập làm văn từ TUẦN 1 đến TUẦN 11 (sách Tiếng Việt 5, tập một). Hai tờ phiếu kẻ bảng chưa điền nội dung để HS làm bài.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài mới
1
Giới thiệu bài
1’
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2
HS làm BT
33’ – 35’
HĐ 1: Cho HS làm BT1:
GV giao việc: 2 việc
Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 2 HS
Cho HS trình bày
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng (dán tờ phiếu ghi lời giải lên bảng)
HĐ 2: Cho HS làm BT2:
Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc bài Buổi sáng ở TP Hồ Chí Minh
GV nhắc lại yêu cầu
Cho HS làm bài
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
1 HS đọc yêu cầu BT1
HS lắng nghe
HS làm bài
HS trình bày
Lớp nhận xét
1 HS đọc yêu cầu BT2, lớp theo dõi trong SGK
HS lắng nghe
HS làm bài
Lớp nhận xét
3
Củng cố, dặn dò
2’
Nhận xét TIẾT học
Dặn HS về chuẩn bị bài cho TIẾT sau
HS lắng nghe
HS thực hiện
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
TUẦN 31:
TIẾT: Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
Ngày dạy: 19/04/2007
(Dấu phẩy)
MỤC TIÊU:
Tiếp tục ôn luyện, củng cố kiến thức về dấu phẩy: Nắm tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy.
Hiểu sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi dùng dấu phẩy.
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy
3 tờ phiếu để HS làm BT1
2 tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT3
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
4’
Kiểm tra 3 HS
Nhận xét + cho điểm
Đặt câu với nội dung các câu tục ngữ GV đọc
Bài mới
1
Giới thiệu bài
1’
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2
Làm BT
30’ – 31’
HĐ 1: Cho HS làm BT1:
Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc 2 câu a, b
GV đưa bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy lên
Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS
Cho HS trình bày
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
HĐ 2: Cho HS làm BT2:
(Cách tiến hành tương tự BT1)
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
HĐ 3: Cho HS làm BT3:
Cho HS đọc yêu cầu BT
GV giao việc
Cho HS làm bài. GV dán 2 tờ phiếu lên bảng
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
Quan sát + 1 HS đọc trên bảng phụ
HS làm bài
HS trình bày
Lớp nhận xét
Lớp nhận xét
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
Lắng nghe
Làm bài
Lớp nhận xét
3
Củng cố, dặn dò
2’
Nhận xét TIẾT học
Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về dấu phẩy, có ý thức sử dụng đúng các dấu phẩy
HS lắng nghe
HS thực hiện
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
TUẦN 31
TIẾT: Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
Ngày dạy: 20/04/2007
MỤC TIÊU:
Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh – một dàn ý với ý của riêng mình.
Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh – trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Bảng lớp viết 4 đề văn.
Một số tranh ảnh (nếu có) phục vụ yêu cầu của đề.
Bút dạ + 4 tờ giấy khổ to để HS lập dàn ý cho 4 đề.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
4’
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét + cho điểm
HS trình bày dàn ý 1 bài văn tả cảnh
Bài mới
1
Giới thiệu bài
1’
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2
HS làm BT
HĐ 1: Cho HS làm BT1: (20’)
GV chép 4 đề bài a, b, c lên bảng lớp
GV giao việc
GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS ở nhà
Cho HS lập dàn ý. GV phát giấy cho 4 HS
Cho HS trình bày
Nhận xét + bổ sung, hoàn chỉnh 4 dàn ý của HS trên bảng
HĐ 2: Cho HS làm BT2: (10’ – 11’)
Cho HS đọc yêu cầu của BT
GV nhắc lại yêu cầu
Cho HS trình bày miệng dàn ý
Cho HS trao đổi, thảo luận về các vấn đề trong dàn ý
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
HS lắng nghe
HS làm bài
HS trình bày
Lớp nhận xét
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
HS lắng nghe
HS trình bày miệng
HS trao đổi, thảo luận
3
Củng cố, dặn dò
2’
Nhận xét TIẾT học
Dặn những HS viết chưa đạt về viết lại để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn trong TIẾT sau
HS lắng nghe
HS thực hiện
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
File đính kèm:
- TV tuan 31.doc