Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 Tuần 31

1 . Mục đích, yêu cầu:

- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài,

- Hiểu được các tự ngữ trong bài.

- Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn góp công sức cho Cách mạng

2. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.

 

doc16 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1667 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 Tuần 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c. 1 HS đọc phần chú giải HS nêu các từ chưa hiểu nghĩa. HS luyện đọc theo cặp. HS nghe và đánh dấu vào SGK. 1 HS giỏi nêu cách đọc. HS đọc thầm và thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi SGK. Đại diện các nhóm báo cáo. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS nghe HS ghi vở 4 HS đọc bài. 1 HS nêu HS luyện đọc. HS luyện đọc theo cặp Thi đọc diễn cảm. Lớp bình chọn bạn đọc hay. 2’ 3. C .cố – Dặn dò Nêu lại ý nhĩa bài . Nhận xét giờ học Chuẩn bị bài sau: Thuần phục sư tử, 2 HS nêu Rút kinh nghiệm bổ sung: …………………………………………………….……. …....……………………………………………………………...…………………… …....……………………………………………………………...…………………… …....……………………………………………………………...…………………… …....……………………………………………………………...…………………… …....……………………………………………………………...…………………… …....……………………………………………………………...…………………… …....……………………………………………………………...…………………… …....……………………………………………………………...…………………… …....……………………………………………………………...…………………… …....……………………………………………………………...…………………… …....……………………………………………………………...…………………… …....……………………………………………………………...…………………… …....……………………………………………………………...…………………… Thứ ngày tháng năm 200 Tuần 31 TLV Bài : Ôn tập về tả cảnh. 1. Mục đích yêu cầu: Liệt kê được các bài văn tả cảnh trong học kì I. Trình bày đợc dàn ý của một trong những bài văn đó. Đọc mọt bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự miệu tả của bài văn, nghệ thuật quan sát và chon lọc chi tiết, thái độ của người tả. 2. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, bảng nhóm, bảng phụ ghi sẵn nội dung các bài văn miêu tả của kì I 3 . Hoạt động dạy học Thời gian Nội dung các hoạt độngdạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3-5’ 1. Kiểm tra Gọi 2 HS lên bảng Nêu lại cấu tạo của bài văn tả con vật. Nội dung của từng phần. GV nhận xét, đánh giá. 2 HS nêu Lớp nhận xét, bổ sung 1’ 9-12’ 19-21’ 2. Bài mới a.Giới thiệu: b. Luyện tập Bài 1: Liệt kê các bài văn tả cảnh của học kì I. Trình bày dàn ý của một trong các bài văn đó. Bài 2:Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi: Hôm nay, chúng ta sẽ ôn tập về tả cảnh, củng cố kiến thức về văn tả cảnh, câu tạo cụa một bài văn; cách quan sát, cchọn lọc các chi tiết, sự thể hiện tình cảm, thái độ của người miêu tả với cảnh được tả. GV HD HS làm bài tập Gọi HS đọc yêu cầu. GV nhắc HS các yêu cầu của bài: - Liệt kê các bài văn đã học (kể cả các bài trong bài tập làm văn và không liệt kê các bài trong tuần 5, 11, 4, 10). - Lập dàn ý vắn tắt cho một bài văn bất kì. GV gắn bảng mẫu lên bảng để HS tiện hoàn thành bài. Cho HS thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. GV chốt kết quả đúng. Yêu cầu HS viết nhanh dàn ý của một bài tả cảnh bất kì. Gọi HS nối tiếp nhau trình bày. Lớp và GV nhận xét. Vậy bài văn tả cảnh gồm có những nội dung gì? GV và HS cùng nêu, nhận xét, kết luận. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. Yêu cầu HS đọc thầm và thảo luận nhóm 4 hoàn thành bài tập Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét và chốt: - Bài văn miêu tả Buổi sáng ở thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian. - Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát rất tinh tế: Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tần tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian như thoa phấn trên nhưng toàn nhà cao tầng của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga đậm nét. …… - Hai câu cuối bài thể hiện sự tự hào, lòng yêu quý thành phố của tác giả. HS nghe và ghi vở 1 HS đọc yêu cầu. HS nghe HS quan sát HS thảo luận nhóm đôi Đại diện một số nhóm trình bày, Lớp bổ sung HS viết dàn ý ra nháp 3-4 HS trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung 2-3 HS nêu Lớp bổ sung 2 HS đọc yêu cầu và nội dung của bài. HS thảo luận nhóm 4 Đại diện từng nhóm trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung HS và nêu lại. 3-4’ 3. C .cố – Dặn dò Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh? Bài văn tả cảnh tả theo những trình tự nào? Bài sau:Ôn tập văn tả cảnh tiếp. Rút kinh nghiệm bổ sung: …………………………………………….…….……. …...………………………………………………………………...………………… …....……………………………………………………………...…………………… …....……………………………………………………………...…………………… …....……………………………………………………………...…………………… …....……………………………………………………………...…………………… …....……………………………………………………………...…………………… …....……………………………………………………………...…………………… …....……………………………………………………………...…………………… …....……………………………………………………………...…………………… …....……………………………………………………………...…………………… …....……………………………………………………………...…………………… Thứ ngày tháng năm 200 Tuần 31 LT & C Bài : ôn tập về dấu câu ( dấu phẩy). 1. Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục củng cố, ôn luyện về dấu phẩy: Nắm chắc tác dụng củadấu phẩy, biết phân tích cái sai trong sự dụng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy. - Hiểu được sự tai hai khi dùng sai dấu phẩy, có ý thức then trọng khi sử dụng dấu phẩy. 2. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn tác dụng của dấu phẩy. Bảng nhóm, bút dạ 3 . Hoạt động dạy học Thời gian Nội dung các hoạt độngdạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4-5’ 1. Kiểm tra Gọi 2 HS đặt câu có sử dụng các câu thành ngữ, tục ngữ ở tiết trước. GV nhận xét, đánh giá. 2 HS nêu Lớp nhận xét, bổ sung. 2. Bài mới a.Giới thiệu: b Luyện tập Bài 1: Nêu tác dụng của các dấu phẩy được dùng trong đoạn văn sau:” Bài 2: Đọc mẩu chuyện vui dưới đây và trả lời câu hỏi: Bài 3: Trong đoạn văn sau có ba dấu phẩy bị đặt sai vị trí, hãy sửa lại cho đúng. GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. Ghi bảng bằng phấn màu. GV HD HS làm bài GV gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài 1. Cho HS nêu tác dụng của dấu phẩy Cho HS đọc thầm thảoluận nhóm 4 hoàn thành yêu cầu của bài. Gọi các nhómlên trình bày. GV và HS cùng nhận xét và chốt lại ý đúng: a. Câu 1: ngăn cách trạng ngữ với CN và VN. Câu 2: ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ. Câu 3: ngăn cách trạng ngữ với CN, VN; ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ b. Câu 1 và câu 3: ngăn cách các vế câu trong câu ghép. Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện. GV yêu cầu HS đọc thầm và suy nghĩ nội dung của mẩu chuyện. Cho HS lên bảng làm bài vào bảng, Lớp nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, chốt: Dùng sai dấu phẩy có nhiều khi có những hiểu nhầm vô cùng tai hại. Gọi HS đọc lại câu chuyện. Goi HS đọc yêu cầu GV lưu ý HS có 3 dấu phẩy đặt sai, cần phát hiện và đặt lại 3 dấu phẩy đó. Cho HS đọc thầm, suy nghĩ và làm bài. Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét, bổ sung. GV nhận xét và chốt lại đáp án đúng. Gọi HS đọc lại bài. HS nghe và ghi vở. 1 HS đọc 2 HS khá, TB nêu HSthảo luận nhóm 4 Đại diện các nhóm trình bày Lớp nhận xét, bổ sung 1 HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện HS làm bài 1 HS lên bảng nêu miệng và sửa lại dấu. Lớp nhận xét, bổ sung 1 HS đọc lại câu chuyện 1 HS đọc yêu cầu HS nghe HS làm bài 2 HSlên bảng Lớp nhận xét, bổ sung 1 HS đọc 3’ 3. C .cố – Dặn dò Khi dùng sai dấu phẩy có gì đáng tiếc xảy ra? Nhận xét giờ học 2 Hs nêu Rút kinh nghiệm bổ sung: …………………………………………………….……. …....……………………………………………………………...…………………… …....……………………………………………………………...…………………… …....……………………………………………………………...…………………… …....……………………………………………………………...…………………… …....……………………………………………………………...…………………… …....……………………………………………………………...…………………… …....……………………………………………………………...…………………… …....……………………………………………………………...…………………… …....……………………………………………………………...…………………… …....……………………………………………………………...…………………… …....……………………………………………………………...…………………… Thứ ngày tháng năm 200 Tuần 31 Môn :TLV Bài : ôn tập tả cảnh 1. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS : Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh- một dàn ý với những ý riêng cảu mình. ôn luyện kĩ năng trình bày mệng dàn ý bài văn tả cảnh- trình bày rõ ràng, mạch lạc, tự nhiên, tự tin. 2. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn đề bài; tranh ảnh có trong đề bài; bút dạ, bảng nhóm 3 . Hoạt động dạy học Thời gian Nội dung các hoạt độngdạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4-5’ 1. Kiểm tra Gọi 2 HS trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh dã viết từ tiét trước GV nhận xét, đánh giá. 2 HS nêu Lớp nhận xét, bổ sung. 1’ 15-17’ 12-15’ 2. Bài mới a.Giới thiệu: b Luyện tập Bài 1: Lập dàn ý miêu tả một trong các cảnh sau: GV HD HS chọn đề Bài 2: Trình bày miệng bày văn miêu tả vừa lập dàn ý. GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. Ghi bảng bằng phấn màu. GV HD HS làm bài GV gọi 1 HS đọc yêu cầu và các đề bài của bài 1. Gọi 1 HS đọclại các đề bài GV cho HS nêu cảnh em chọn để tả. Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo sự chuẩn bị của HS. Gọi 3-4 HS nêu đề bài mình chọn. Gọi HS đọc gợi ý 1, 2 trong SGK GV lưu ý HS : Dàn ý cần xây dựng theo gợi ý SGK, song các ý trong bài phải là ý của mỗi HS cần thể hiện sự quan sát riêng và từ đó có thể trình bày miệng. Yêu cầu lập dàn ý. Cho 4 HS làm bài vào bảng nhóm (4 đề). Cho 4 HS làm bài xong dán bài làm trên bảng. Lớp nhận xét và tự sửa dàn ý của mình. Gọi HS đọc yêu cầu. GV lưu ý: trình bày miệng bài của mình trong nhóm, trình bày sát theo dàn ý, cố gắng diễn đạt gãy gọn, tự nhiên. Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và trình bày theo nhóm. Sau khi trình bày gọi một số HS trình bày. Yêu cầu HS bình chọn HS trình bày hay nhất. GV nhận xét và cho điểm. Hs nghe và ghi vở 1 HS đọc yêu cầu và đọc đề bài 1 HS đọc lại 2-3 HS nêu Tổ trưởng báo cáo 3-4 HS nêu 1 HS đọc gợi ý. HS nghe HS làm bài 4 HS làm bài vào bảng nhóm 4 HS dán kết quả lên bảng Lớp nhận xét, bổ sung 1 HS đọc yêu cầu HS nghe HS thảo luận theo nhóm 4 2-3 HS trình bày HS bình chọn bạn trình bày hay nhất 3’ 3. C .cố – Dặn dò Dặn HS hoàn chỉnh bài để chuẩn bị kiểm tra viết. Nhận xét giờ học Rút kinh nghiệm bổ sung: …………………………………………………….……. …....……………………………………………………………...…………………… …....……………………………………………………………...…………………… …....……………………………………………………………...…………………… …....……………………………………………………………...…………………… …....……………………………………………………………...…………………… …....……………………………………………………………...…………………… …....……………………………………………………………...……………………....……………………………………………………………...…………………… …....……………………………………………………………...…………………… …....……………………………………………………………...…………………… …....……………………………………………………………...…………………… …....……………………………………………………………...……………………....……………………………………………………………...……………………

File đính kèm:

  • docTV31.doc
Giáo án liên quan