Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 30

I. MỤC TIÊU:

1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể hồi hộp chuyển thành giọng ôn tồn, rành rẽ khi vị giáo sĩ nói.

2. Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

 

doc10 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 993 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
án phiếu BT + dán phiếu ghi nhớ cách viết hoa lên bảng Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT3 Cho HS đọc yêu cầu + đọc 3 câu a, b, c GV giao việc Cho HS làm bài. Phát phiếu cho 3 HS Cho HS trình bày Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS lắng nghe Đọc nội dung trên phiếu HS làm bài Lớp nhận xét 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Lắng nghe HS làm bài HS trình bày Lớp nhận xét 4 Củng cố, dặn dò 2’ Nhận xét TIẾT học. Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu ở BT2 + 3. HS lắng nghe HS thực hiện RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY TUẦN 30: TIẾT: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: Nam và nữ Ngày dạy: MỤC TIÊU: Mở rộng vốn từ: Biết từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ. Ciải thích được nghĩa của các từ đó. Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng mà một người nam, một người nữ cần có. Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan hệ bình đẳng nam, nữ. Xác định được thái độ đúng đắn: Không coi thường phụ nữ. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Từ điển HS Bảng lớp viết: + Những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới: dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng được với mọi hoàn cảnh. + Những phẩm chất quan trọng nhất của phụ nữ: dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và biết quan tâm đến mọi người. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 4’ Kiểm tra 2 HS Nhận xét + cho điểm HS làm BT Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’ GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2 Làm BT 30’ – 31’ HĐ 1: Cho HS làm BT1: Cho HS đọc yêu cầu BT1 GV nhắc lại yêu cầu GV có thể hướng dẫn HS tra từ điển HĐ 2: Cho HS làm BT2: Cho HS đọc yêu cầu BT2 GV giao việc Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS Cho HS trình bày Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 3: Cho HS làm BT3: Cho HS đọc yêu cầu BT3 GV nhắc lại yêu cầu Cho HS làm bài + trình bày Nhận xét + chốt lại kết quả đúng Cho HS học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ Cho HS thi đọc 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Lắng nghe Lắng nghe 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Lắng nghe Làm bài HS trình bày Lớp nhận xét 1 HS đọc to, lớp lắng nghe Lắng nghe Làm bài + trình bày Lớp nhận xét HS nhẩm hoc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ HS thi đọc 3 Củng cố, dặn dò 2’ Nhận xét TIẾT học Nhắc HS cần có quan niệm đúng về quyền bình đẳng nam nữ, có ý thức rèn luyện những phẩm chất quan trọng của giới mình HS lắng nghe HS thực hiện RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY TUẦN 30: TIẾT: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Ngày dạy: 12/04/2007 MỤC TIÊU: Rèn kỹ năng nói: Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc phụ nữ có tài. Hiểu và biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Rèn kỹ năng nghe: HS nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Một số sách truyện, bài báo, sách truyện đọc lớp 5.. viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 4’ Kiểm tra 2 HS Nhận xét, cho điểm Kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’ GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2 Hướng dẫn HS kể chuyện 30’ – 31’ HĐ 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài: GV viết đề bài trên bảng lớp và gạch dưới những từ ngữ cần chú ý Cho HS đọc gợi ý Cho HS đọc lại gợi ý 1 GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS ở nhà HĐ 2: HS kể chuyện: Cho HS đọc gợi ý 2 và gạch dàn ý câu chuyện Cho HS thi kể Nhận xét + khen những HS kể hay, nêu ý nghĩa đúng 1 HS đọc đề bài trên bảng HS đọc 4 gợi ý HS đọc thầm gợi ý 1 HS nói tên câu chuyện sẽ kể HS kể theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện HS thi kể chuyện Lớp nhận xét 3 Củng cố, dặn dò 2’ Nhận xét TIẾT học Dặn HS về chuẩn bị cho TIẾT Kể chuyện TUẦN 31 HS lắng nghe HS thực hiện RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY TUẦN 30: TIẾT: Tập đọc TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM Ngày dạy: MỤC TIÊU: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Hiểu nội dung bài: Bài đọc viết về sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo cổ truyền, vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách hiện đại phương Tây của tà áo dài Việt Nam, sự duyên dáng,thanh thoát của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’ GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2 Luyện đọc HĐ 1: Cho HS đọc toàn bài: GV đưa tranh minh họa và giới thiệu về tranh HĐ 2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp GV chia 4 đoạn Cho HS đọc đoạn nối tiếp Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai HĐ 3: Cho HS đọc trong nhóm Cho HS đọc theo nhóm 4 Cho HS đọc cả bài HĐ 4: GV đọc diễn cảm toàn bài 2 HS nối tiếp đọc hết bài HS quan sát + lắng nghe HS đánh dấu trong SGK HS nối tiếp nhau đọc HS đọc các từ ngữ khó HS đọc theo nhóm 4 HS đọc cả bài + chú giải HS lắng nghe 3 Tìm hiểu bài 10’ – 11’ Đoạn 1 + 2: Cho HS đọc to + đọc thầm + Chiếc áo dài đóng vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam? + Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài truyền thống? Đoạn 3 + 4: Cho HS đọc to + đọc thầm + Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam? + Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của phụ nữ khi họ mặc áo dài? 1 HS đọc to, lớp lắng nghe HS trả lời HS trả lời 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS trả lời HS trả lời 4 Đọc diễn cảm 5’ – 6’ Cho HS đọc diễn cảm Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc Cho HS thi đọc Nhận xét + khen những HS đọc hay 5 HS nối tiếp đọc Đọc theo hướng dẫn GV HS thi đọc Lớp nhận xét 5 Củng cố, dặn do 2’ Nhận xét TIẾT học HS lắng nghe RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY TUẦN 30 TIẾT: Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT Ngày dạy: MỤC TIÊU: Qua việc phân tích bài Chim họa mi hót, HS được củng cố hiểu biết về văn tả con vật (cấu tạo của bài văn tả con vật, nghệ thuật quan sát và các giác quan được sử dụng khi quan sát, những chi TIẾT miêu tả, biện pháp nghệ thuật-so sánh hoặc nhân hóa). HS viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật mình yêu thích. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tờ phiếu viết 3 phần cấu tạo của bài văn tả con vật. Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT1 Tranh, ảnh một vài con vật phục vụ bài học CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 4’ Kiểm tra 3 HS Nhận xét + cho điểm Đọc lại đoạn văn, bài văn về nhà viết lại Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’ GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2 Làm BT 30’ – 31’ HĐ 1: Cho HS làm BT1: (13’ – 14’) Cho HS đọc BT1 GV giao việc GV dán lên bảng tờ phiếu viết 3 phần cấu tạo của bài văn tả con vật Cho HS làm bài Cho HS trình bày Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 2: Cho HS làm BT2: (15’ – 16’) Cho HS đọc yêu cầu BT2 GV giao việc Cho HS làm bài + trình bày Nhận xét + khen những HS viết hay HS đọc BT1 Lắng nghe Đọc toàn bộ nội dung trên phiếu Làm bài Trình bày Lớp nhận xét HS đọc to, lớp lắng nghe Lắng nghe Làm bài + trình bày Lớp nhận xét 3 Củng cố, dặn dò 2’ Nhận xét TIẾT học Dặn HS viết bài chưa đạt về viết lại. Lớp chuẩn bị nội dung chi TIẾT viết bài văn tả một cảnh vật mà em thích HS lắng nghe HS thực hiện RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY TUẦN 30: TIẾT: Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU Ngày dạy: 12/04/2007 (Dấu phẩy) MỤC TIÊU: Củng cố kiến thức về dấu phẩy: Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phảy. Làm đúng bài luyện tập: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mẫu chuyện đã cho. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bút dạ và một vài tờ phiếu kẻ sẵn bảng tổng kết về dấu phẩy. Hai tờ phiếu khổ to viết những câu, đoạn văn có ô để trống trong Truyện kể về bình minh. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 4’ Kiểm tra 2 HS Nhận xét + cho điểm Tìm từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng của nam giới và nữ giới Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’ GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2 Làm BT 30’ – 31’ HĐ 1: Cho HS làm BT1: (17’ – 18’) Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc 3 câu văn + đọc bảng tổng kết GV dán bảng tổng kết lên và giao việc Cho HS làm bài. Phát phiếu ghi bảng tổng kết Cho HS trình bày Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 2: Cho HS làm BT2: (12’ – 13’) Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc mẩu chuyện GV giao việc Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS Cho HS trình bày Nhận xét + chốt lại kết quả đúng Đọc yêu cầu BT1 + 3 câu văn + bảng tổng kết Quan sát + lắng nghe Làm bài Trình bày Lớp nhận xét 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Lắng nghe Làm bài HS trình bày Lớp nhận xét 3 Củng cố, dặn dò 2’ Nhận xét TIẾT học Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu phẩy để sử dụng cho đúng HS lắng nghe HS thực hiện RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY TUẦN 30 TIẾT: Tập làm văn KIỂM TRA VIẾT Ngày dạy: (Tả con vật) MỤC TIÊU: Dựa trên kiến thức có được về văn tả con vật và kết quả quan sát, HS viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Giấy kiểm tra hoặc vở Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật (như gợi ý) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’ GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2 Hướng dẫn HS làm bài 30’ – 31’ GV viết đề bài lên bảng Cho HS đọc gợi ý trong SGK GV gợi ý HS viết về con vật tả ở TIẾT trước hoặc một con vật khác Cho HS giới thiệu về con vật mình tả 1 HS đọc to, lớp đọc thầm 1 HS đọc to, lớp lắng nghe Lắng nghe Giới thiệu con vật mình tả 3 HS làm bài 30’ – 32’ GV nhắc nhở HS cách trình bày bài; chú ý chính tả, dùng từ, đặt câu GV thu bài khi hết giờ Lắng nghe Làm bài Nộp bài 4 Củng cố, dặn dò 2’ Nhận xét TIẾT học Dặn HS về chuẩn bị bài cho TIẾT sau HS lắng nghe HS thực hiện RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

File đính kèm:

  • docTV tuan 30.doc
Giáo án liên quan