Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 29

I. MỤC TIÊU:

1. Đọc trôi trảy, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta.

2. Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Tranh minh họa chủ điểm và bài đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc14 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1009 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thưởng. HS lắng nghe HS thực hiện RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY TUẦN 29: TIẾT: Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU Ngày dạy: MỤC TIÊU: Hệ thống hóa kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bút dạ + một vài giấy khổ to. Một tờ phiếu phô tô mẩu chuyện vui Kỉ lục thế giới. 2 tờ phô tô bài Thiên đường của phụ nữ. 3 tờ phô tô mẩu chuyện vui. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 4’ GV nhận xét về kết quả của bài kiểm tra giữa học kì II HS lắng nghe Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’ GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2 Làm BT HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1: Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc truyện vui Kỉ lục thế giới GV giao việc Cho HS làm bài GV dán lên bảng tờ phiếu phô tô truyện vui Kỉ lục thế giới Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT2: Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc bài văn Thiên đường của phụ nữ GV giao việc Cho HS làm bài. GV dán lên bảng lớp tờ phiếu đã ghi sẵn bài văn (hoặc phát phiếu cho 2 HS làm bài) Cho HS trình bày Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 3: Hướng dẫn HS làm BT3: (Cách tiến hành tương tự các BT trên) 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Lắng nghe Làm bài cá nhân HS lên bảng làm bài Lớp nhận xét 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Lắng nghe Làm bài HS trình bày Lớp nhận xét 3 Củng cố, dặn dò Nhận xét TIẾT học. Dặn HS về kể mẩu chuyện vui cho người thân nghe HS lắng nghe HS thực hiện RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY TUẦN 29: TIẾT: Kể chuyện LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI Ngày dạy: MỤC TIÊU: Rèn kỹ năng nói: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi và kể lại được toàn câu chuyện theo lới một nhân vật (Quốc, Lâm hoặc Vân). Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi lớp trưởng nữ vừa học giỏi, vừa chu đáo, xốc vác công việc của lớp khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ câu chuyện HS lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh minh họa trong SGK. Bảng phụ ghi tên các nhân vật trong câu chuyện. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 4’ Kiểm tra 2 HS Nhận xét, cho điểm Kể chuyện về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm về thầy (cô) giáo Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’ GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2 GV kể chuyện 8’ – 9’ HĐ 1: GV kể chuyện lần 1: GV treo bảng phụ ghi tên các nhân vật lên + giới thiệu cho HS rõ HĐ 2: GV kể chuyện lần 2: (Kết hợp chỉ tranh minh họa) Lắng nghe Quan sát + lắng nghe Quan sát + lắng nghe 3 HS kể chuyện 20’ – 21’ HĐ 1: Hướng dẫn HS kể chuyện + trao đổi ý nghĩa câu chuyện trong nhóm: Cho HS đọc yệu cầu 1 trong SGK HĐ 2: cho HS thi kể theo lời kể của một nhân vật trong truyện: Nhận xét + khen những HS kể hay 1 HS đọc to, lớp lắng nghe Từng cặp kể chuyện + thống nhất ý nghĩa câu chuyện HS thi kể chuyện Lớp nhận xét 4 Củng cố, dặn dò 3’ Nhận xét TIẾT học Dặn HS về chuẩn bị cho TIẾT Kể chuyện TUẦN 30 HS lắng nghe HS thực hiện RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY TUẦN 29: TIẾT: Tập đọc CON GÁI Ngày dạy: MỤC TIÊU: Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể sự việc theo cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ. Hiểu được ý nghĩa của bài: Phê phán tư tưởng lạc hậu “trọng nam khinh nữ”. Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi quan niệm chưa đúng của bố mẹ em về việc sinh con gái. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 4’ Kiểm tra 2 HS Nhận xét + cho điểm Đọc bài cũ + trả lời câu hỏi Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’ GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2 Luyện đọc HĐ 1: GV hoặc HS đọc toàn bài: HĐ 2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp GV chia 5 đoạn Cho HS đọc nối tiếp Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai HĐ 3: Cho HS đọc trong nhóm Cho HS đọc cả bài HĐ 4: GV đọc diễn cảm toàn bài 2 HS nối tiếp đọc hết bài HS đánh dấu trong SGK HS nối tiếp nhau đọc HS đọc các từ ngữ khó HS đọc theo nhóm Đọc cả bài + đọc chú giải HS lắng nghe 3 Tìm hiểu bài Đoạn 1 + 2 + 3: Cho HS đọc to + đọc thầm + Những chi TIẾT nào cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái? + Những chi TIẾT nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai? Đoạn 4 + 5: Cho HS đọc to + đọc thầm + Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm “con gái” không? Những chi TIẾT nào cho thấy điều đó? + Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì? Đoạn 5: Cho HS đọc to + đoc thầm + Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong chuyện? 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS trả lời HS trả lời 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS trả lời HS trả lời 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS trả lời 4 Đọc diễn cảm 5’ – 6’ Cho HS đọc diễn cảm Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc Cho HS thi đọc Nhận xét + khen những HS đọc hay 4HS nối tiếp đọc Đọc theo hướng dẫn GV HS thi đọc Lớp nhận xét 5 Củng cố, dặn dò Nhận xét TIẾT học Dặn HS chuẩn bị cho TIẾT học sau HS lắng nghe HS thực hiệ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY TUẦN 29 TIẾT: Tập làm văn TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI Ngày dạy: MỤC TIÊU: Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch. Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Một số tờ giấy khổ A4 để HS làm bài. Một số vật dụng để HS diễn màn kịch. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Giới thiệu bài 1’ GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2 Làm BT HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1: Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc phần 1 & 2 của chuyện Một vụ đắm tàu GV giao việc HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT2: Cho HS đọc yêu cấu BT2 + đọc màn 1 & 2 GV giao việc Cho HS làm bài. GV cho 1/2 lớp viết tiếp đoạn đối thoại của màn 1, 1/2 lớp viết màn 2 GV phát giấy A4 cho các nhóm Cho HS trình bày Nhận xét + khen các nhóm viết đúng, hay HĐ 3: Hướng dẫn HS làm BT3: Cho HS đọc yêu cấu BT2 GV nhắc lại yêu cầu Cho HS đọc (hoặc diễn kịch) Nhận xét + khen các nhóm viết đúng, hay 1 HS đọc to, lớp lắng nghe HS đọc thầm 1 HS đọc to, lớp lắng nghe Lắng nghe HS làm bài HS trình bày Lớp nhận xét 1 HS đọc to, lớp lắng nghe Lắng nghe Thi đọc (hoặc diễn kịch) Lớp nhận xét 3 Củng cố, dặn dò 2’ Nhận xét TIẾT học Dặn HS về viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình; tiếp tục tập dựng hoạt cảnh kịch nếu có điều kiện. HS lắng nghe HS thực hiện RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY TUẦN 29: TIẾT: Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU Ngày dạy: 05/04/2007 MỤC TIÊU: Tiếp tục hệ thống hóa kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. Củng cố kỹ năng sử dụng ba loại dấu câu trên. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bút dạ + một vài tờ phiếu khổ to phô tô nội dung mẩu chuyện vui ở BT1 và BT2. Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT3. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 4’ Kiểm tra 2 HS (tự tìm 2 BT để ra cho HS) Nhận xét + cho điểm HS làm BT Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’ GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2 Làm BT 30’ – 31’ HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1: (7’) Cho HS đọc yêu cầu BT1 GV giao việc Cho HS làm bài. Phát giấy + bút dạ cho 3 HS Cho HS trình bày Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT2: (10’) Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc mẩu chuyện vui Lười. GV giao việc Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS Cho HS trình bày Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 3: Hướng dẫn HS làm BT3: GV giao việc GV đặt câu hỏi gợi ý Cho HS làm bài. Phát giấy + bút dạ cho 3 HS Cho HS trình bày Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 1 HS đọc to, lớp lắng nghe Lắng nghe Làm bài HS trình bày Lớp nhận xét 1 HS đọc to, lớp lắng nghe Lắng nghe Làm bài HS trình bày Lớp nhận xét 1 HS đọc to, lớp lắng nghe Lắng nghe HS trả lời Làm bài HS trình bày Lớp nhận xét 3 Củng cố, dặn dò 2’ Nhận xét TIẾT học. Dặn HS chú ý sử dụng các dấu câu khi làm bài HS lắng nghe HS thực hiện RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY TUẦN 29 TIẾT: Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI Ngày dạy: MỤC TIÊU: Biết rút kinh nghiệm về cách bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi TIẾT, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả cây cối. Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu; phát hiện và sửa lỗi đã mắc phải trong bài làm của mình; biết viết lại một đoạn trong bài làm của mình cho hay hơn. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng phụ ghi 5 đề bàicủa TIẾT Kiểm tra viết (Tả cây cối, TUẦN 27); một số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 4’ Kiểm tra đọc phân vai Nhận xét + cho điểm Đọc lại một trong hai màn kịch đã học ở TIẾT trước Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’ GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2 Nhận xét 10’ HĐ 1: Nhận xét chung: GV đưa bảng phụ viết 5 đề của TIẾT kiểm tra GV đặt câu hỏi để HS xác định yêu cầu đề bài Nêu ưu điểm của bài làm Nêu những thiếu sót HĐ 2: Thông báo điểm: HS trả lời Lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe 3 Chữa bài 20’ – 21’ HĐ 1: Hướng dẫn chữa lỗi chung: Cho một số HS lên chữa lỗi GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 2: Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài: GV theo dõi, kiểm tra HĐ 3: Hướng dẫn HS học tập những đoạn, bài văn hay: GV đọc những đoạn, bài văn hay HĐ 4: Hướng dẫn HS viết lại đoạn văn: Nhận xét + chấm một số bài HS lên bảng chữa lỗi Lớp nhận xét Đọc nhận xét, tự sửa lỗi Đổi bài cho nhau sửa lỗi Lắng nghe, trao đổi vối bạn Lắng nghe HS viết lại đoạn viết chưa hay + đọc đoạn vừa viết 4 Củng cố, dặn dò 2’ Nhận xét TIẾT học Yêu cầu HS viết bài chưa đạt về viết lại. Dặn HS chuẩn bị bài cho TIẾT sau. HS lắng nghe HS thực hiện HS thực hiện RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

File đính kèm:

  • docTV tuan 29.doc