I. MỤC TIÊU:
1. Biết đọc trôi trảy, diễn cảm cả bài.
2. Hiểu các từ ngữ, câu đoạn trong bài.
Hiểu được ý nghĩa của bài: Ca ngợi các nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng những nét đẹp cổ truyền của văn hóa dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
13 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1211 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c lòng
HS luyện viết từ ngữ khó
HS gấp SGK + nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài
Đổi vở cho nhau sửa lỗi
3
Làm BT
8’
Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc 2 đoạn a, b
GV giao việc
Cho HS làm bài. Phát phiếu cho 2 HS
Cho HS trình bày kết quả
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
HS lắng nghe
HS làm bài
HS trình bày
Lớp nhận xét
4
Củng cố, dặn dò
2’
Nhận xét TIẾT học.
Dặn HS nhớ để viết đúng quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
HS lắng nghe
HS thực hiện
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
TUẦN 27:
TIẾT: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : Truyền thống
Ngày dạy:
MỤC TIÊU:
Mở rộng hệ thống hóa, tích cực hóa vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn.
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, ca dao, dân ca Việt Nam (nếu có).
Vở BT Tiếng Việt 5, tập hai (nếu có).
Bút dạ + giấy khổ to.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
4’
Kiểm tra 3 HS
Nhận xét, cho điểm
HS đọc đoạn văn có sử dung biện pháp thay thế để liên kết
Bài mới
1
Giới thiệu bài
1’
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2
Làm BT
30’
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1: (14’ – 15’)
Cho HS đọc yêu cầu của BT1
GV giao việc
Cho HS làm bài. (GV phát phiếu cho HS)
Cho HS trình bày
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT2:
Cho HS đọc toàn bộ BT2
GV giao việc
Cho HS làm bài: GV phát phiếu và bút dạ cho các nhóm làm bài
Cho HS trình bày
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
Lắng nghe
Làm bài
Lớp nhận xét
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
Lắng nghe
Làm bài theo nhóm vào phiếu
Trình bày
Lớp nhận xét
3
Củng cố, dặn dò
2’
Nhận xét TIẾT học.
Yêu cầu mỗi HS về nhà học thuộc ít nhất 10 câu tục ngữ, ca dao trong BT1 + 2 đã làm
HS lắng nghe
HS thực hiện
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
TUẦN 27:
TIẾT: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
Ngày dạy:
MỤC TIÊU:
Rèn kỹ năng nói:
Kể một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc về một kỷ niệm với thầy, cô giáo. Biết sắp xếp các sự kiện thành một câu chuyện.
Lời kể rõ ràng, tự nhiên. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
Rèn kỹ năng nghe: HS lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Bảng lớp viết 2 đề bài của TIẾT Kể chuyện.
Một số tranh, ảnh phục vụ yêu cầu của đề bài.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
4’
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét, cho điểm
Kể chuyện
Bài mới
1
Giới thiệu bài
1’
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2
Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu
8’ – 10’
Cho HS đọc 2 đề GV đã ghi trên bảng lớp
Gạch dưới những từ ngữ quan trọng
Cho HS đọc gợi ý trong SGK
Cho HS giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể
Cho HS lập dàn ý của câu chuyện
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
Quan sát
HS đọc gợi ý
HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể
HS lập dàn ý
3
HS kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện
20’ – 22’
HĐ 1: Hướng dẫn HS kể chuyện trong nhóm
HĐ 2: Cho HS thi kể chuyện
Nhận xét + khen những truyện hay, kể hay
Kể theo nhóm + trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
HS thi kể + nêu ý nghĩa
Lớp nhận xét
4
Củng cố, dặn dò
2’
Nhận xét TIẾT học
Dặn HS về kể lại cho người thân nghe. Đọc trước yêu cầu và tranh minh họa của TIẾT Kể chuyện TUẦN 29
HS lắng nghe
HS thực hiện
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
TUẦN 27:
TIẾT: Tập đọc
ĐẤT NƯỚC
Ngày dạy:
MỤC TIÊU:
Biết đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng trầm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về đất nước.
Hiểu được ý nghĩa của bài thơ: Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đấ nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc.
Học thuộc lòng bài thơ.
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
4’
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét, cho điểm
HS đọc bài cũ + trả lời câu hỏi
Bài mới
1
Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2
Luyện đọc
11’ – 12’
HĐ 1: Cho HS đọc bài thơ
GV đưa tranh minh họa và giới thiệu về tranh
HĐ 2: Hướng dẫn HS khổ nối tiếp
Luyện đọc các từ ngữ khó
HĐ 3: Cho HS đọc trong nhóm
Cho HS đọc cả bài
HĐ 4: GV đọc diễn cảm toàn bài
1 HS đọc to
HS quan sát + lắng nghe
HS nối tiếp nhau đọc bài
HS đọc các từ ngữ khó
HS đọc theo nhóm
Đọc cả bài + đọc chú giải
HS lắng nghe
3
Tìm hiểu bài
10’ – 11’
Khổ 1 + 2: Cho HS đọc
+ “Những ngày thu đã xa” được tả trong 2 khổ thơ đầu đẹp mà buồn. Em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó?
Khổ 3: Cho HS đọc
+ Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tả trong khổ thơ thứ ba đẹp như thế nào?
Khổ 4 + 5: Cho HS đọc
+ Lòng tự hào về đất nước tự do và truyền thống bất khuất của dân tộc được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào trong hai khổ thơ cuối?
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
HS trả lời
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
HS trả lời
1 HS đọc to, lớp lắng nghe
HS trả lời
4
Đọc diễn cảm + học thuộc lòng
5’ – 6’
Cho HS đọc diễn cảm bài thơ
Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc
Cho HS thi đọc thuộc lòng
Nhận xét + khen những HS đọc thuộc, hay
3 HS nối tiếp đọc
Đọc theo hướng dẫn GV
HS thi đọc thuộc lòng
Lớp nhận xét
5
Củng cố, dặn do
3’
Nhận xét TIẾT học
Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ
HS lắng nghe
HS thực hiện
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
TUẦN 27:
TIẾT: Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI
Ngày dạy:
MỤC TIÊU:
Củng cố hiểu biết về văn tả cây cối: Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối, trình tự miêu tả. Những giác quan sử dụng để quan sát. Những biện pháp tu từ được sử dụng trong bài văn.
Nâng cao kĩ năng làm bài văn tả cây cối.
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT1.
Một tờ giầy khổ to ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối.
Tranh ảnh hoặc vật thật về một số loài cây, hoa, quả (giúp HS quan sát, làm BT2).
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
4’
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét + cho điểm
Đọc đoạn văn về nhà viết lại sau TIẾT TUẦN trước
Bài mới
1
Giới thiệu bài
1’
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2
Luyện tập
30’ – 31’
HĐ 1: Cho HS làm BT1: (14’ – 15’)
Cho HS đọc yêu cầu + đọc bài Cây chuối mẹ + đọc 3 câu a, b, c
GV nhắc lại yêu cầu
Cho HS làm bài: GV dán lên bảng tờ phiếu ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối.
GV phát phiếu cho một vài HS làm bài
Cho HS trình bày kết quả
GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng
HĐ 2: Cho HS làm BT2: (15’ – 16’)
Cho HS đọc yêu cấu BT2
GV nhắc lại yêu cầu
GV giới thiệu tranh ảnh hoặc vật thật
Cho HS làm bài
Cho Hs trình bày
Nhận xét + chấm một số bài hay
2 HS nối tiếp nhau đọc
Lắng nghe
1 HS đọc
HS làm bài cá nhân
HS trình bày
Lớp nhận xét
1 HS đọc to, lớp lắng nghe
Lắng nghe
Quan sát + lắng nghe
Làm bài
Trình bày
Lớp nhận xét
3
Củng cố, dặn dò
2’
Nhận xét TIẾT học
Yêu cầu những HS viết chưa đạt về viết lại
Dặn HS về chuẩn bị bài cho TIẾT tiếp theo.
HS lắng nghe
HS thực hiện
HS thực hiện
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
TUẦN 27:
TIẾT: Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NÓI
Ngày dạy:
MỤC TIÊU:
Hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ ngữ nối.
Biết tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn, biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu.
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Bảng phụ viết đoạn văn ở BT1 (phần Nhận xét).
Bút dạ + một vài giấy khổ to phô tô các đoạn văn để làm BT.
Một vài tờ phiếu phô tô mẫu chuyện vui ở BT2 (phần Luyện tập).
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
4’
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét, cho điểm
HS đọc thuộc lòng 10 câu ca dao, tục ngữ ở bài cũ
Bài mới
1
Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2
Nhận xét
11’ – 12’
HĐ 1: Cho HS làm BT1:
Cho HS đọc yêu cầu đề bài + đọc đoạn văn
GV giao việc
Cho HS làm bài. (GV mở bảng phụ)
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
HĐ 2: Cho HS làm BT2:
Cho HS đọc yêu cầu BT2
GV nhắc lại yêu cầu
Cho HS làm bài + trình bày
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
Lắng nghe
Làm bài
Lớp nhận xét
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
Lắng nghe
Làm bài + trình bày
Lớp nhận xét
3
Ghi nhớ
3’
Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
HS đọc + nhắc lại nội dung (khôn nhìn SGK)
4
Luyện tập
13’ – 14’
HĐ 1: Cho HS làm BT1:
Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc bài Qua những mùa hoa
GV giao việc
Cho HS làm bài. (GV phát bút dạ + phiếu)
Cho HS trình bày
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
HĐ 2: Cho HS làm BT2:
Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc mẩu chuyện vui
GV giao việc
Cho HS làm bài. (GV dán phiếu lên bảng)
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
2 HS nối tiếp nhau đọc
Lắng nghe
HS làm bài
HS trình bày
Lớp nhận xét
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
Lắng nghe
Làm bài
Lớp nhận xét
5
Củng cố, dặn dò
Nhận xét TIẾT học.
Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa học
HS lắng nghe
HS thực hiện
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
TUẦN 27:
TIẾT: Tập làm văn
KIỂM TRA VIẾT
Ngày dạy:23/03/2007
MỤC TIÊU:
HS viết được một bài văn tả cây cối có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng. Câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Giấy kiểm tra hoặc vở.
Tranh vẽ hoặc ảnh về một số loài cây, trái theo đề bài.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
Giới thiệu bài
1’
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2
Hướng dẫn HS làm bài
Cho HS đọc đề bài và Gợi ý
GV hỏi HS về sự chuẩn bị bài của mình
GV dán lên bảng lớp tranh, ảnh đã chuẩn bị
2 HS nối tiếp nhau đọc
HS trình bày
3
HS làm bài
GV lưu ý HS cách trình bày bài văn, cách dùng từ, đặt câu, và tránh các lỗi chính tả mắc phải ở bài Tập làm văn trước.
GV thu bài khi hết giờ
Lắng nghe
Làm bài
Nộp bài
3
Củng cố, dặn dò
2’
Nhận xét TIẾT học
Dặn HS về ôn lại toàn bộ các bài đã học để chuẩn bị kiểm tra TUẦN tới.
HS lắng nghe
HS thực hiện
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
File đính kèm:
- TV tuan 27.doc