Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 2

I. Mục tiêu, nhiệm vụ:

- Biết đọc một văn bản có bảng thống kế giới thiệu truyện thống văn học Việt Nam, đọc rõ ràng, rành mạch với giọng đọc tự hào.

- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hóa lâu đời của nước ta.

II. Đồ dùng học tập:

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc16 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 970 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Làm giấy nháp, dán giấy. - GV nhận xét, chốt lại.(SHD) - Lớp nhận xét. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm BT3 - Chuẩn bị bài tiếp. Rút kinh nghiệm : Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Tổ quốc. - Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc. II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, một vài tờ giấy. - Từ điển. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Em hãy tìm một từ đồng nghĩa với mỗi từ xanh, đỏ, trắng, đen và đặt câu với 4 từ vừa tìm được. - HS trình bày miệng - HS làm bài tập 3. - HS chọn từ đúng trong ngoặc đơn. - Nhận xét chung. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Giúp HS tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc. a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1(7’) - Các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc là nước nhà, non sông. - HS làm bài cá nhân b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2(7’) - HS đọc. - Những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc là đất nước, nước nhà, quốc gia - HS làm bài theo nhóm, ghi kết quả vào phiếu c) Hướng dẫn HS làm bài tập 3(7’) - HS đọc yêu cầu, nhận việc. - Những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc: đất nước, nước nhà, quốc gia, non sông, quê hương. - Làm bài theo nhóm, trình bày kết quả trên bảng. - Nhận xét. d) Hướng dẫn HS làm bài tập 4(7’) - Cho HS đọc yêu cầu và giao việc: Chọn một trong những từ ngữ đó(BT3) đặt câu. - Cho HS làm bài. - Làm việc cá nhân. - Trình bày kết quả, nhận xét - GV nhận xét, chốt lại. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học. - Viết vào vở từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc. - Giải nghĩa từ tìm được ở BT3. Rút kinh nghiệm : Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện về các anh hùng, danh nhân của đất nước. - Hiểu biết, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Sách, truyện, bài báo viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - HS kể lại câu chuyện Lý Tự Trọng. - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện (27-30’) Mục tiêu: Kể được câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng, danh nhân của nước ta. Cách tiến hành: a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.(9’) - GV ghi đề bài lên bảng. - HS đọc đề bài. - Gạch dưới những từ cần chú ý cụ thể. Đề: Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng, danh nhân của nước ta. - HS chú ý lên bảng. - GV giải thích từ danh nhân. - HS lắng nghe. - GV giao việc. - HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - HS lần lượt nêu tên câu chuyện mình chọn. b) Hướng dẫn HS kể chuyện. - Gọi HS đọc lại gợi ý 3. - Từng HS đọc lại trình tự kể chuyện. - Cho HS kể mẫu phần đầu của câu chuyện. - Cho HS kể chuyện theo nhóm. - Các thành viện trong nhóm kể chuyện cho nhau nghe. - Cho HS thi kể chuyện trước lớp. - Đại diện các nhóm trình bày. - GV nhận xét và khen HS kể chuyện hay. - Lớp nhận xét. - Bình chọn bạn kể hay. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - Các em nhắc lại những câu chuyện đã kể. - 2 HS - GV nhận xét tiết học. - Kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài tới. Rút kinh nghiệm : Tập đọc : SẮC MÀU EM YÊU I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, trải dài, tha thiết ở khổ thơ cuối. - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc mà, những con người và sự vật xung quanh nói lên tình yêu của bạn đối với đất nước, quê hương. - Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa các màu sắc gắn với những sự vật và con người được nói đến trong bài thơ. - Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2: Kiểm tra:Đọc đoạn 1. - Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? - HS trả lời. - Bài văn giúp em hiểu điều gì về nền văn hiến Việt Nam? - GV nhận xét chung. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Luyện đọc. a) GV đọc bài 1 lượt. - HS lắng nghe. Chú ý: giọng đọc, cách ngắt nhịp, nhấn giọng các từ: màu đỏ, máu, lá cờ, khăn quàng b) HS đọc từng khổ nối tiếp. - Nhiều HS đọc nối tiếp. - Luyện đọc những từ ngữ theo sự hướng dẫn của GV. c) Hướng dẫn HS đọc cả bài. - 2 HS đọc cả bài, lớp đọc thầm. - Giải nghĩa từ. d) GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS lắng nghe. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: Cách tiến hành: - Cho HS đọc lại bài thơ. - Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào? - Những màu sắc ấy gắn với những sự vật, cảnh và con người ra sao? - Trả lời. - Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ đối với đất nước? - GV chốt từng câu. Hoạt động 4: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng. Mục tiêu: Cách tiến hành: - GV hướng dẫn cho HS cách đọc. - GV đọc mẫu một khổ thơ. - GV treo bảng phụ những khổ thơ cần luyện đọc. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. Rút kinh nghiệm : Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH ( Một buổi trong ngày) I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Từ những điều đã thầy khi quan sát cảnh một buổi trong ngày, biết lập dàn ý chi tiết tả cảnh đó. - Biết chuyển một phần trong dàn bài thành một đoạn văn tả cảnh. II. Đồ dùng dạy học: - Những ghi chép của HS khi quan sát cảnh một buổi trong ngày. - Bút dạ, phiếu khổ to. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Kiểm tra 2 HS . - HS lần lượt đọc bài viết của mình. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1’) Hoạt động 2: Luyện tập.(28’) Mục tiêu: Cách tiến hành: a) Hướng dân HS làm BT 1(11’) - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - HS đọc to, cả lớp đọc thầm. Các em đọc bài văn Rừng thưa và bài chiều tối. Tìm những hình ảnh em thích trong mỗi bài văn. Vì sao em thích? - Từng HS đọc cả bài và dùng bút chì gạch dưới những hình ảnh mình thích. - Cho HS làm bài. -HS lần lượt trình bày trước lớp những hình ảnh mình thích và nêu lí do. b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2(17’) - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - HS đọc to yêu cầu và nhận việc. Các em xem lại dàn bài về một buổi trong ngày trong vườn cây (hay trong công viên, trên cánh đồng) Các em nên chọn viết một đoạn văn cho phần thân bài dựa vào kết quả đã quan sát được. - Cho HS làm bài. - HS làm bài cá nhân. - Cho HS trình bày bài làm. - Một số em đọc đoạn văn đã viết. - GV nhận xét về cách viết. - Lớp nhận xét. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.(2’) - GV nhận xét tiết dạy. - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh dàn bài. - Chuẩn bị cho tiết TLV sau. Rút kinh nghiệm : Luyện từ và câu : LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Biết vận dụng những hiểu biết về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, phân loại các từ đồng nghĩa theo nhóm. - Nắm được những sắc thái khác nhau về từ đồng nghĩa để viết một đoạn văn ngắn. II. Đồ dùng dạy học: - Từ điển học sinh- Bút dạ- Một số tờ phiếu khổ to. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - 3 HS, nhận xét chung. - Làm BT 1, 2,3 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1(7’) - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - HS đọc yêu cầu và nhận việc Tìm những từ đồng nghĩa có trong đoạn văn. - HS dùng bút chì gạch dưới những từ đồng nghĩa. - Cho HS làm bài. - HS làm bài cá nhân. - Cho HS trình bày kết quả. - GV chốt lạimẹ,u, bu, bầm,bủ, mạ. - HS nhận xét. b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2(7’) - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Cho HS đọc các từ đã cho. Cho HS sắp xếp các từ đã cho thành từng nhóm từ đồng nghĩa. - HS làm việc cá nhân. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - Cá nhân trình bày. - GV nhận xét, chốt lại. c) Hướng dẫn HS làm bài tập 3 (14’) - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Cho HS viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu.( dùng một số từ ở BT 2) - Cho HS làm bài. - HS làm bài cá nhân - Cho HS trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.(2’) - GV nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả. - Chuẩn bị bài tiếp. Rút kinh nghiệm : Tập làm văn : LUYỆN TẬP BÀI BÁO CÁO THỐNG KÊ I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Trên cơ sở phân tích số liệu thống kê trong bài: Nghìn năm văn hiến, HS hiểu hình thức trình bày các số liệu thống kê, tác dụng của các số liệu thống kê. - Biết thống kê các số liệu đơn giản, trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng. II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, một số tờ phiếu. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 2 HS – GV nhận xét. - 2 HS lần lượt đọc bài văn đã làm trong bài TLV trước. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Các em thống kê các số liệu trong bài đúng, chính xác. Cách tiến hành: a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1.(8’) - HS đọc to. - GV giao việc. - Cho HS đọc bài “Nghìn năm văn hiến” và nhắc lại số liệu thống kê. - Từ năm 1075-1919. Số khoa thi, tiến sĩ, trạng nguyên của từng triều đại như thế nào? - HS lần lượt trả lời câu hỏi. Số bia và số tiến sĩ có khắc trên bia còn lại đến ngày này là bao nhiêu? - Lớp nhận xét. - GV treo bảng phụ. Các số liệu thống kê được trình bày dưới những hình thức nào? - HS trình bày. - Lớp nhận xét. - GV chốt lại đúng ý b) (SGV) Các số liệu thống kê nói trên có tác dụng gì? - HS trả lời. - GV chốt. (SGV) - HS nhận xét. b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2. (10’) - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài. - HS làm bài theo nhóm. - Cho HS trình bày. - Dán phiếu kết quả lên bảng. - GV chốt. - Nhận xét. c) Hướng dẫn HS làm bài tập 3. - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài và trình bày. - HS làm việc theo nhóm. - Cho HS nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà trình bày lại vào vở. - Chuẩn bị tiết sau. Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docTV tuan 2.doc