Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 17

I. Mục tiêu, nhiệm vụ:

1/ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.

- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn khó. Biết ngắt, nghỉ đúng chỗ.

2/ Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi cuộc sống, ca ngợi những con người chịu thương chịu khó, hăng say, sáng tạo trong lao động để làm giàu cho gia đình, làm đẹp cho quê hương.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ cho bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ để viết câu, đoạn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy- học:

 

doc10 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1290 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17 Tập đọc: NGU CƠNG XÃ TRỊNH TƯỜNG I. Mục tiêu, nhiệm vụ: 1/ Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài. - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn khĩ. Biết ngắt, nghỉ đúng chỗ. 2/ Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi cuộc sống, ca ngợi những con người chịu thương chịu khĩ, hăng say, sáng tạo trong lao động để làm giàu cho gia đình, làm đẹp cho quê hương. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cho bài đọc trong SGK. - Bảng phụ để viết câu, đoạn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra: (4’) 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') Hoạt động 2: Luyện đọc. (10-11’) a) GV đọc bài 1 lần. - Cần đọc với giọng kềm thể hiện rõ sự cảm phục. b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - GV chia đoạn: 4 đoạn. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn. c) Cho HS đọc cả bài. - Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. d) GV đọc diễn cảm bài 1 lần. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. - Cho HS đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi. Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. (6-7’) - GV hướng dẫn HS giọng đọc. - GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc. 3. Củng cố, dặn dị: (2') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc. - Chuẩn bị bài tiếp. Rút kinh nghiệm : Chính tả: Nghe- viết: NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Nghe- viết đúng, trình bày sạch đẹp bài Người mẹ của 51 đứa con. - Biết phân tích tiếng, biết tìm những tiếng bắt vần với nhau. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. - Một vài tờ phiếu khổ to viết mơ hình cấu tạo vần cho HS làm BT 2. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: (4') 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') Hoạt động 2: Viết chính tả. (20’) a) Hướng dẫn chính tả. - GV đọc tồn bài chính tả một lượt. - GV nĩi ngắn gọn về nội dung bài chính tả. b) HS viết chính tả. c) Chấm, chữa bài. - GV đọc bài chính tả một lượt. - HS tự sốt lỗi. - GV chấm 5-7 bài. - HS từng cặp đổi vở cho nhau. Hoạt động 3: Làm bài tập. a) Cho HS đọc yêu cầu đề BT 2a/ và giao việc. (7’) - GV cho HS làm bài. - GV đưa bảng phụ đã kẻ sẵn bảng tổng kết theo mẫu trong SGK và phát phiếu cho HS làm - 1 HS lên bảng làm trên bảng phụ. HS cịn lại làm vào phiếu. - GV nhận xét, chốt lại. b) Cho HS đọc yêu cầu đề BT 2b/ và giao việc. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại. 3. Củng cố, dặn dị: (2') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. Rút kinh nghiệm : Luyện từ và câu: ƠN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Ơn những kiến thức về từ và cấu tạo từ, nghĩa của từ qua những bài tập cụ thể. - Biết sử dụng những kiến thức đã cĩ về từ đồng nghĩa, trái nghĩa để làm BT về từ đồng nghĩa, trái nghĩa. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng tổng kết. - Một số phiếu cho HS làm bài. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: (4') 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') Hoạt động 2: Làm bài tập. a) Hướng dẫn HS làm BT 1. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho các nhĩm làm bài. - Cho HS trình bày. - Đại diện nhĩm lên trình bày trên bảng. - GV nhận xét, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 2. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài. - GV đưa bảng phụ đã kẻ sẵn bảng tổng kết lên. - GV nhận xét, chốt lại. c) Hướng dẫn HS làm BT 3. - Cho HS đọc yêu cầu đề và đọc bài văn. - GV giao việc. - Cho HS làm việc + trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại. 3. Củng cố, dặn dị: (2') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. Rút kinh nghiệm : Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu, nhiệm vụ: 1/ Rèn kĩ năng nĩi: - Biết tìm và kể một câu chuyện đã được nghe, được đọc nĩi về người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. - Biết trao đổi với bạn bè nội dung ý nghĩa câu chuyện. 2/ Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Một số sách truyện, bài báo liên quan đến nội dung bài (GV và HS sưu tầm). - Bảng lớp viết đề bài. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: (4') 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện. (28-30’) a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. - GV ghi đề lên bảng. Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em được nghe hoặc được đọc về những người biết sống đẹp, biết mang niềm vui, hạnh phúc cho người khác. - Cho HS đọc gợi ý trong SGK. - Cho HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. b) Cho HS kể chuyện. - Cho HS kể trong nhĩm. - Từng cặp HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - GV theo dõi, kiểm tra các nhĩm làm việc. - Cho HS thi kể trước lớp. - Đại diện các nhĩm lên thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét, khen những HS chọn được câu chuyện hay, kể hay và nêu đúng ý nghĩa câu chuyện. 3. Củng cố, dặn dị: (2') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. Rút kinh nghiệm : Tập đọc: CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I. Mục tiêu, nhiệm vụ: 1/ Đọc trơi chảy, lưu lốt những bài ca dao. - Đọc đúng các từ ngữ, câu khĩ, biết ngắt nghỉ đúng chỗ. - Biết đọc diễn cảm thể hiện sự thơng cảm với việc lao động vất vả trên ruộng đồng của người nơng dân. 2/ Hiểu nội dung những bài ca dao: Miêu tả nỗi vất vả của người nơng dân lao động trên đồng ruộng, qua đĩ họ đã mang lại ấm no, hạnh phúc cho mọi người. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK phĩng to. - Bảng phụ để ghi câu, bài cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: (4') 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') Hoạt động 2: Luyện đọc. (10-11’) a) GV hoặc 1 HS khá giỏi đọc 1 lượt. - Giọng đọc thể hiện sự đồng cảm với người nơng dân trong cuộc sống lao động vất vả. b) Cho HS đọc nối tiếp. - Mỗi HS đọc một bài nối tiếp nhau hết 3 bài. (đọc 2 lần) c) Cho HS đọc cả bài. - 2, 3 HS đọc cả bài. d) GV đọc diễn cảm tồn bài. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. (9-10’) - Cho HS đọc lại các bài ca dao và trả lời các câu hỏi. Hoạt động 4: Đọc diễn cảm và học thuộc lịng. (6-7’) - GV hướng dẫn HS cách đọc bài ca dao. - Cho HS thi đọc diễn cảm. - HS luyện đọc bài ca dao. - GV nhận xét, khen những HS đọc hay. 3. Củng cố, dặn dị: (2') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. Rút kinh nghiệm : Tập làm văn: ƠN LUYỆN VỀ VIẾT ĐƠN I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Hệ thống lại được những kiến thức đã họ về viết đơn: quy cách trình bày một lá đơn, những nội dung cơ bản của một lá đơn. - Thực hành viết một lá đơn khơng cĩ mẫu in sẵn, đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết. Biết điền những nội dung cần thiết vào một lá đơn cĩ mẫu in sẵn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn mẫu đơn của BT 1. - Phiếu phơ tơ mẫu đơn của BT 1. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: (4') 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') Hoạt động 2: Làm bài tập. (30’) a) Hướng dẫn HS làm BT 1. (10’) - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài. - GV đưa bảng phụ viết sẵn mẫu đơn và phiếu đã phơ tơ mẫu đơn cho HS. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - 1 HS lên làm trên bảng phụ. - GV nhận xét, khen những HS biết viết một lá đơn cĩ mẫu in sẵn. b) Hướng dẫn HS làm BT 2. (20’) - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài + trình bày. - HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét, khen những HS biết viết đúng 1 lá đơn. 3. Củng cố, dặn dị: (2') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. Rút kinh nghiệm : Luyện từ và câu: ƠN TẬP VỀ CÂU I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Nắm vững được những kiến thức đã học về các kiểu câu: câu cảm, câu cầu khiến, dấu hiệu nhận biết các kiểu câu đĩ. - Biết xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn mẩu chuyện Quyết định độc đáo. - Phiếu phơ tơ để HS làm BT 2. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: (4') 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') Hoạt động 2: Làm bài tập. a) Hướng dẫn HS làm BT 1. (14’) - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - HS làm bài cá nhân. - Một số HS phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 2. (15’) - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm việc. - HS làm việc theo nhĩm. - GV nhận xét, chốt lại. 3. Củng cố, dặn dị: (2') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. Rút kinh nghiệm : Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Hướng dẫn HS rút kinh nghiệm về bài kiểm tra TLV (tả một em bé, một người thân, một người bạn hoặc một người lao động): viết đúng thể loại bài văn miêu tả (tả người); bố cục rõ ràng; trình bày miêu tả hợp lí; tả cĩ trọng tâm; diễn đạt rõ ý; câu văn cĩ hình ảnh và bộc lộ cảm xúc tự nhiên chân thực; viết đúng chính tả và trình bày sạch sẽ. - Giúp HS rèn kĩ năng phát hiện và sửa các lỗi đã mắc trong bài làm của bản thân và của bạn; học tập bài làm tốt, tự viết lại một bài kiểm tra cho hay hơn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ hoặc phiếu để HS sửa lỗi. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: (4') 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') Hoạt động 2: Nhận xét. - GV chép đề bài lên bảng. - Xác định yêu cầu của đề. - GV nhận xét kết quả bài làm Hoạt động 3: Chữa bài. - GV đưa bảng phụ đã ghi các loại lỗi tiêu biểu HS mắc nhiều. - HS tham gia sửa lỗi trên bảng phụ. Hoạt động 4: - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV nhắc lại yêu cầu - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - HS chọn đoạn văn mình viết chưa hay hoặc sai nhiều lỗi để viết lại. - GV nhận xét. - Lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dị: (2') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn, ơn tập để thi HKI. Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docTV tuan 17.doc