I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
1/ Đọc lưu loát và bước đầu diễn cảm toàn bộ bài văn.
- Giọng đọc vui, nhẹ nhàng, thong thả; chú ý ngắt câu đúng ở những câu dài, nhiều dấu phẩy, nghỉ hơi rõ ở những câu miêu tả ngắn.
- Đọc nhấn giọng những từ ngữ gợi tả vẻ đẹp hấp dẫn và sự phát triển nhanh chóng của thảo quả.
2/ Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Thấy được cảnh rừng thảo quả khi vào mùa đầy hương thơm và sắc đẹp thật quyến rũ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn các câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học
8 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1015 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uả.
2/ Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Thấy được cảnh rừng thảo quả khi vào mùa đầy hương thơm và sắc đẹp thật quyến rũ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn các câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4')
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Luyện đọc. (10-11’)
a) GV (hoặc 1 HS) đọc cả bài.
- Cần đọc với giọng vui, nhẹ nhàng, thong thả
b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
c) Hướng dẫn HS đọc toàn bài.
d) GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. (9-10’)
- GV cho HS đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. (6-7’)
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Cho HS đọc.
- Nhiều HS luyện đọc diễn cảm.
- GV đưa bảng phụ đã chép 1 đoạn cần luyện đọc.
- Cho HS thi đọc.
- 3 HS
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm :
Chính tả: Nghe- viết: MÙA THẢO QUẢ
PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU: S/X, ÂM CUỐI C/T
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Mùa thảo quả (Từ đầu đến “thêm hai nhánh mới”)
- Ôn chính tả phương ngữ: phân biệt chính tả những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c dễ lẫn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu để ghi từng cặp tiếng cho HS bốc thăm.
- Bút dạ, giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4')
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Viết chính tả. (20’)
- GV đọc bài chính tả một lượt.
- Cho HS viết chính tả.
- Chấm, chữa bài.
Hoạt động 3: Làm bài tập. (8-10’)
a) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
Tìm các cặp từ ngữ chứa tiếng ghi ở mỗi cột dọc trong bảng a.
- Cho HS làm bài.
- Tổ chức tham gia trong chơi Thi tìm từ nhanh.
- GV nhận xét.
b) Hướng dẫn HS làm BT 3.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- HS làm bài cá nhân.
- Cho HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm lại BT 3 vào vở.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm :
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm bảo vệ môi trường. Luyện tập kĩ năng giải nghĩa một số từ ngữ nói về môi trường, tìm từ đồng nghĩa.
- Biết ghép một tiếng gốc Hán (bảo) với tiếng thích hợp để tạo thành các từ phức.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
- Bút dạ, giấy khổ to, băng dính.
- Một vài trang từ điển.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4')
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Làm bài tập. (29-30’)
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. (13’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- HS làm bài theo nhóm hoặc theo cặp.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2. (12’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- GV phát phiếu cho các nhóm làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3. (5’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- HS làm bài cá nhân.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS làm lại BT 2 vào vở.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm :
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Kể lại được một câu chuyện đã học (hay đã nghe) có nội dung liên quan đến việc bảo vệ môi trường.
- Biết kể một câu chuyện rõ ràng, rành mạch (có mở đầu, diễn biến, kết thúc); biết nêu ý kiến trao đổi cùng bạn bè về ý nghĩa của câu chuyện thể hiện nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tranh, ảnh liên quan đến các truyện đã gợi ý trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4')
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện. (29-30’)
a) Hướng dẫn chung. (9-10’)
- Cho HS đọc đề bài.
- 1 HS
- GV ghi đề bài lên bảng.
Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện đã đọc (hay đã nghe) có nội dung liên quan đến việc bảo vệ môi trường.
- Cho HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- Một số HS phát biểu.
- Cho HS đọc gợi ý 3, 4.
b) HS tập kể chuyện. (19-20’)
- Cho HS kể trong nhóm.
- Cho HS kể trước lớp.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm :
Tập đọc: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
1/ Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ.
- Giọng đọc vừa phải, biết ngắt nhịp thơ lục bát rõ ý, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Thể hiện được cảm xúc qua giọng đọc: yêu mến, quý trọng những phẩm chất đẹp đẽ của bầy ong.
2/ Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu được những phẩm chất cao quý của bầy ong: cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời.
- Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh ảnh liên quan đến bài học HS sưu tầm được.
- Bảng phụ ghi sẵn câu (khổ) thơ cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4')
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Luyện đọc. (10-11’)
a) GV (hoặc 1 HS khá giỏi) đọc.
- Đọc cả bài 1 lần.
- HS lắng nghe.
- Cần đọc với giọng vừa phải thể hiện lòng yêu mến, quý trọng những phẩm chất tốt đẹp của bầy ong.
b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- Cho HS đọc khổ nối tiếp.
c) Cho HS đọc cả bài.
- Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ.
d) GV đọc diễn cảm bài.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. (9-10’)
- Cho HS đọc từng khổ thơ và trả lời các câu hỏi.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng. (6-7’)
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Cho HS thi đọc thuộc lòng diễn cảm hai khổ thơ đầu.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm, học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm :
Tập làm văn: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Nắm được cấu tạo 3 phần cảu bài văn tả người.
- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo cảu bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả một người thân trong gia đình; nêu được những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của đối tượng được tả.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý 3 phần của bài Hạng A Cháng.
- Một vài tờ giấy khổ to, bút dạ để HS lập dàn ý.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4')
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Nhận xét.
- Cho HS quan sát tranh trong SGK và đọc bài Hạng A Cháng.
- Cho HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
Hoạt động 3: Ghi nhớ.
- Cho HS đọc phần Ghi nhớ.
- 3 HS
Hoạt động 4: Luyện tập.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- GV phát phiếu cho 3 HS.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện dàn bài.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm :
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm được các quan hệ từ trong câu; hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu.
- Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp.
II. Đồ dùng dạy học:
- 2,3 tờ giấy khổ to.
- Giấy khổ to, băng dính.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4')
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Luyện tập. (28-30’)
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- HS làm việc theo cặp.
- GV dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- HS làm việc theo cặp.
- Lớp nhận xét.
- nnx
c) Hướng dẫn HS làm BT 3.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm việc.
- 2 HS lên làm trên giấy.
- GV dán 2 tờ giấy khổ to đã viết sẵn 4 câu văn.
- Lớp dùng viết chì điền vào chỗ trống trong SGK.
- GV nhận xét, chốt lại.
d) Hướng dẫn HS làm BT 4.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm việc + trình bày kết quả.
- HS làm bài cá nhân.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm lại vở các BT đã làm ở lớp.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm :
Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( Quan sát và chọn lọc chi tiết)
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Nhận biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng và hoạt động của nhân vật qua những bài văn mẫu. Từ đó hiểu khi quan sát, khi viết một bài tả người, phải biết chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng.
- Biết thực hành, vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi lại đặc điểm ngoại hình của người bà trong bài Bà tôi.
- Phiếu ghi đoạn văn Người thợ rèn để HS làm BT.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4')
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Luyện tập. (28-29’)
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả bài làm.
- HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
( Cách tiến hành như ở BT 1)
c) Hướng dẫn HS làm BT 3 ( BT về nhà)
- Cho HS đọc yêu cầu BT.
- GV nhắc lại yêu cầu.
Quan sát một người em thường gặp và ghi lại những điều quan sát được.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm BT 3.
- Chuẩn bị bài tiếp
Rút kinh nghiệm :
File đính kèm:
- TV tuan 12.doc