I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
1/ Đọc trôi chảy bức thư.
- Đọc đúng các từ ngữ: câu, đoạn, bài.
- Biết đọc thư của Bác với giọng thân ái: xúc động, đầy hy vọng tin tưởng.
2/ Hiểu các từ ngữ trong bài: Tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, cường quốc năm châu.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ rất tin tưởng, hy vọng vào học sinh Việt Nam, những người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
3/ Học thuộc lòng đoạn thơ.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh họa bài TĐ (sgk)
- Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ HS cần học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy học:
16 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1080 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẫn HS làm bài tập 1 (5’)
Cho HS đọc yêu cầu bài tập, đọc đoạn văn.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
GV giao việc:
Cho HS làm bài- GV dán lên bảng đoạn văn đã chuẩn bị trước.
Cho HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
Cho HS đọc yêu cầu, giao việc.
HS làm bài, phát phiếu cho 3 cặp.
- HS viết ra nháp
- 3 cặp đem phiếu dán lên bảng, lớp nhận xét.
GV nhận xét, chốt lại.
- Hướng dẫn HS làm bài tập 3 (tương tự như các bài trước).
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học, về nhà học bài.
- Ghi nhận lời GV dặn.
Rút kinh nghiệm :
Kể chuyện: LÝ TỰ TRỌNG
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS biết thuyết minh cho nội dung mỗi tranh bằng 1,2 câu. HS kế được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng yêu nước, có lý tưởng, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa truyện trong SGK.
- Bảng phụ thuyết minh cho 6 tranh.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: GV kể chuyện.
Mục tiêu: GV kể chuyện.
Cách tiến hành:
- GV kể lần 1.( Không sử dụng tranh)
- HS lắng nghe.
GV giảng nghĩa từ khó: sáng dạ, mít tinh, luật sư, thanh niên, Quốc tế ca.
- GV kể lần 2 (Sử dụng tranh).
- HS vừa quan sát tranh vừa nghe cô giáo kể.
GV lần lượt đưa các tranh trong SGK đã được phóng to lên bảng.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện.
a) Học sinh tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh.
- Cho HS đọc yêu cầu của câu 1.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- GV nêu yêu cầu.
- Cho HS tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh.(2 câu thuyết minh)
- Tổ chức cho HS làm việc.
- HS làm việc từng cặp.
- Cho HS trình bày kết quả.
- HS lần lượt thuyết minh về 6 tranh.
- GV nhận xét, viết bảng phụ lời thuyết minh.
- GV nhắc lại.
b) HS kể lại câu chuyện.
- Cho HS kể từng đoạn(HS tb,yếu)
- Mỗi em kể 1 đoạn.
- Cho HS thi kể chuyện.
- 2 HS thi kể cả câu chuyện.
- 2 HS thi kể phân vai.
- GV nhận xét.
Hoạt động 4: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Mục tiêu: HS biết ý nghĩa câu chuyện.
Cách tiến hành:
- GV gợi ý cho HS tự nêu câu hỏi.
- 1 vài HS đặt câu hỏi.
- GV đặt câu hỏi cho HS .
- HS trả lời câu hỏi.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.(2’)
- GV nhận xét tiết học.
- HS ghi nhận.
- GV và HS bình chọn HS kể hay nhất.
- Dặn dò về nhà tập kể.
Rút kinh nghiệm :
Tập đọc: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I. Mục đích, yêu cầu:
1/ Đọc trôi chảy toàn bài.
- Đọc đúng các từ ngữ khó.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả chậm rãi, giàn trải, dịu dàng, biết nhấn giọng những từ ngữ tả màu vàng rất khác nhau của cảnh.
2/ Hiểu các từ ngữ, phân biết được sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc trong bài.
3/ Nắm được nội dung chính: Bài văn miêu tả cảnh làng mạc giữa ngày mùa làm hiện lên bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú. Qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Sưu tầm tranh khác.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: “ Thư gửi các học sinh”, 2 câu hỏi SGK.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Luyện đọc.
Mục tiêu: Đọc đúng.
Cách tiến hành:
a) GV đọc cả bài.
- HS lắng nghe.
b) HS đọc tiếp nối: 4 đoạn.
- HS đánh dấu đoạn.
- Cho HS đọc trơn từng đoạn nối tiếp.
- HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần.
- Hướng dẫn HS đọc từ ngữ: Sương sa, vàng xuộm, vàng hoe, xõa xuống, vàng xọng.
- Luyện đọc từ.
c) Hướng dẫn HS đọc cả bài.
- Cho HS đọc cả bài.
- Cho HS giải nghĩa từ.
- 2 HS
d) GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Trả lời câu hỏi.
Cách tiến hành:
- Cho HS đọc đoạn.
- 1 HS
- GV nêu câu hỏi.
1, Nhận xét cách dùng một từ chỉ vàng để thấy tác giả quan sát tinh và dùng từ rất gợi cảm.
- HS trả lời.
- nhận xét
2, Những chi tiết nào nói về thời tiết của làng quê ngày mùa?
3, Những chi tiết nào về con người trong cảnh ngày mùa?
4, Các chi tiết trên làm cho bức tranh quê đẹp và sinh động như thế nào?
5, Vì sao có thể nói bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương?
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm.
a) GV hướng dẫn đọc.
GV hướng dẫn giọng đọc, cách ngắt, nhấn giọng khi đọc.
GV cho HS đánh dấu đoạn văn cần đọc.
- HS dùng bút chì đánh dấu trong SGK.
Hướng dẫn cách nhịp(dấu “,”; dấu “.”)
GV đọc diễn cảm.
- HS lắng nghe.
b) HS đọc diễn cảm đoạn văn.
- HS đọc đoạn văn.
- Nhiều HS
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn và cả bài.
- 2 HS
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Đọc bài cũ, chuẩn bị bài mới.
Rút kinh nghiệm :
Tập làm văn: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Nắm được cấu tạo của một bài văn tả cảnh.
- Từ đó biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn:
- Nội dung phần ghi nhớ.
- Cấu tạo của “Nắng trưa” đã được GV phân tích.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’)
- HS lắng nghe.
Hoạt động 2: Nhận xét (17’)
Mục tiêu: Tìm hiểu cấu tạo bài văn tả cảnh
Cách tiến hành:
a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Giao việc.
Đọc văn bản.
Chia đoạn văn bản.
Xác định nội dung của từng đoạn.
- Tổ chức HS làm việc.
- HS làm việc.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- HS phát biểu- Nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại.
Bài văn có 3 phần và có 4 đoạn:
Phần mở bài: Từ đầuyên tĩnh này.
Giới thiệu đặc điểm của hoàng hôn.
Phần thân bài: gồm 2 đoạn:
- Đoạn 1: Từ mùa thu...hai cây bàng.
Sự thay đổi màu sắc của sông Hương.
- Đoạn 2: Từ phía đôngchấm dứt.
Hoạt động của con người từ lúc hoàng hôn đến lúc đã lên đèn.
Phần kết bài: Câu cuối.
Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.
b) Hướng dẫn cho HS làm bài tập 2.
- Cho HS đọc yêu cầu và giao nhiệm vụ.
Đọc lướt nhanh bài.
Tìm ra sự giống nhau và khác nhau về thứ tự miêu tả 2 bài văn.
Rút ra nhận xét cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Tổ chức HS làm bài.
- Trao đổi theo cặp.
- Cho HS trình bày.
- 1 HS, lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
Hoạt động 3: Ghi nhớ.
Mục tiêu: HS nhớ lại kết luận.
Cách tiến hành:
- HS đọc phần ghi nhớ.
-HS sử dụng kết luận vừa rút ra trong 2 bài tập.
Hoạt động 4: Luyện tập (10’)
Mục tiêu: HS nắm yêu cầu của bài tập.
Cách tiến hành:
- GV cho HS đọc yêu cầu, giao việc.
Đọc thầm.
Nhận xét cấu tạo của bài văn.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- HS chép kết quả bài tập.
( SHD/23)
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.
- Cho HS đọc lại ghi nhớ SGK.
- 1,2 HS
- học thuộc ghi nhớ.
Dặn dò: Chuẩn bị bài tập.
- HS ghi vào vở.
Rút kinh nghiệm :
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho.
- Cảm nhận được sự khác nhau giữa các từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó biết cân nhắc, lựa chon từ thích hợp với câu, đoạn văn cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ- Bảng phụ.
- Một vài trang từ điển được photo.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn?
- Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn?
- Làm bài tập 2(làm lại).
- HS lên bảng.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1’)
Hoạt động 2: Luyện tập (27’)
Mục tiêu:
Cách tiến hành:
a) Hướng dẫn HS làm bài tập1 (10’)
- Cho HS đọc yêu cầu và giao việc.
- HS đọc to.
- HS làm việc theo nhóm.
- Nhóm thực hành.
- Cho HS trình bày kết quả.
- HS viết vào phiếu.
- Đại diện các nhóm dán phiếu, nhận xét.
- GV chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2 (9’)
- Đọc yêu cầu.
- Giao việc: Chọn một trong số các từ vừa tìm được và đặt câu.
- HS nghe.
- Cho HS làm bài.
- Cá nhân.
- Cho HS trình bày kết quả.
- HS đọc câu mình đặt, lớp nhận xét.
- GV nhận xét.
c) Hướng dẫn HS làm bài tập 3 (8’)
- Cho HS đọc yêu cầu và giao việc.
- HS đọc đoạn văn “Cá hồi vượt thác”.
- Lớp đọc thầm.
- Đọc đoạn văn, cho HS làm bài.
- Làm việc nhóm đôi.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Đại diện HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà: Bài tập 3.
- Xem bài tuần 2.
Rút kinh nghiệm :
Thứ 6 ngày 22 tháng 8 năm 2008
Dạy lớp 5A-Trường Tiểu học Quỳnh Châu A
Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
( Một buổi trong ngày)
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Từ việc phân tích cách quan sát và chọn ọc chi tiết đặc sắc của tác giả trong vài “ Buổi sớm trên cánh đống”, HS hiểu thế nào là quan sát chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh.
- Biết trình bày rõ ràng về những điều đã thấy khi quan sát cảnh một buổi trong ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ và tranh ảnh cánh đồng vào buổi sớm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Em hãy nhắc lại nội dung cần nhớ ở tiết Tập làm văn trước.
- Phân tích cấu tạo của bài “ Nắng trưa”.
- 1 HS
- GV nhận xét.
Hoạt động 1: Giới thiệu.
Hoạt động 2: Luyện tập.
a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1.(13’)
- Cho HS đọc yêu cầu và giao việc.
- HS đọc to. Lớp đọc thầm.
- Quan sát vào đoạn văn “Buổi sáng trên cánh đồng”:
Tìm trong đoạn văn miêu tả buổi sớm mùa thu những giác quan nào tác giả đã sử dụng để miêu tả?
Tìm chi tiết trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả.
- HS làm bài.
- HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2.(15’)
- Cho HS đọc yêu cầu và giao việc.
- HS đọc to. Lớp đọc thầm.
- Cho HS quan sát vài tranh ảnh về cảnh cánh đồng, nương rẫy, công việc, đường phố.
- HS quan sát tranh.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét tiết học.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.(2’)
- Yêu cầu HS hoàn thiện kết quả quan sát vào vở nháp.
- Chuẩn bị cho tiết Tập làm văn tới.
Rút kinh nghiệm :
File đính kèm:
- TV tuan 1.doc