I/ Mục tiêu:
- Biết đọc nhấn giọng phù giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dungb bức thư :Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn : “Sau 80 năm công học tập của các em.”. (Trả lời được các CH 1,2,3).
HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
- GD HS yêu quý BH.
II/ Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Bảng phụ viết đoạn thư học sinh cần thuộc lòng .
368 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1037 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 Năm học 2012-2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV giao việc
Cho HS làm bài. GV dán lên bảng 3 tờ phiếu (ghi tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn)
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT3:
Cho HS đọc yêu cầu
GV nhắc lại yêu cầu
GV chốt lại ý đúng
Cho HS làm bài theo nhĩm. GV phát phiếu + bút dạ cho các nhĩm
Cho HS trình bày
Nhận xét + khen nhĩm làm nhanh, đúng
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
HS lắng nghe
3 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở
Lớp nhận xét
1 HS đọc to, lớp lắng nghe
HS lắng nghe
HS lắng nghe
HS làm bài vào phiếu theo nhĩm
HS trình bày
Lớp nhận xét
4
Củng cố, dặn dị
Dặn HS ghi nhớ tên các cơ quan, tổ chức vừa luyện viết.
HS lắng nghe
HS thực hiện
LuyƯn tõ vµ c©u
Më réng vèn tõ : QuyỊn vµ bỉn phËn
( Gi¶m t¶i- Kh«ng d¹y)
¤n tËp bµi: ¤n tËp dÊu c©u ( DÊu ngoỈc kÐp )
I.MỤC TIÊU:
Củng cố, khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép: Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép.
Làm đúng bài tập thực hành giúp nâng cao kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kÐp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
1 tờ giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết nội dung cần ghi nhớ về hai tác dụng của dấu ngoặc kép.
2 tờ phiếu khổ to.
3 tờ phiếu để HS làm BT3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài mới
1
Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2
Làm BT
HĐ 1: Cho HS làm BT1:
Cho HS đọc yêu cầu BT1
GV giao việc
GV dán tờ giấy (hoặc bảng phụ ghi tác dụng của dấu ngoặc kép lên
Cho HS làm bài. GV dán tờ phiếu ghi đoạn văn lên bảng
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
HĐ 2: Cho HS làm BT2:
(Cách tiến hành tương tự BT1)
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
HĐ 3: Cho HS làm BT3:
Cho HS đọc yêu cầu BT3
GV nhắc lại yêu cầu
Cho HS làm bài. Phát bút dạ + phiếu cho HS
Cho HS trình bày
Nhận xét + khen những HS viết hay, đúng
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
HS lắng nghe
1 HS đọc nội dung ghi trên bảng
HS làm bài
Lớp nhận xét
Lắng nghe
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
Lắng nghe
Làm bài
Trình bày
Lớp nhận xét
3
Củng cố, dặn dị
Dặn HS ghi nhớ tác dụng của dấu ngoặc kép để sử dụng đúng khi viết bài
HS lắng nghe
HS thực hiện
Thø t ngµy 24 th¸ng 4 n¨m 2013
LuyƯn tõ vµ c©u: ¤n tËp vỊ dÊu c©u
MỤC TIÊU:
Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang.
Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang.
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang.
Bút dạ + một vài tờ phiếu khổ to ghi bảng tổng kết về 3 tác dụng của dấu gạch ngang.
Một tờ giấy khổ to (hoặc bảng phụ) ghi những câu văn cĩ dấu gạch ngang.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra 3 HS
Nhận xét + cho điểm
HS đọc đoạn văn đã viết ở TIẾT trước
Bài mới
1
Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2
Làm BT
HĐ 1: Cho HS làm BT1:
Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc 3 đoạn a, b, c
GV giao việc
Cho HS làm bài. Phát phiếu cho 3 HS
Cho HS trình bày
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
HĐ 2: Cho HS làm BT2:
Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc truyện Cái bếp lị
GV giao việc
Cho HS làm bài. GV dán tờ phiếu đã ghi mẩu chuyện vui lên bảng
Cho HS trình bày
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
HS lắng nghe
HS làm bài
HS trình bày
Lớp nhận xét
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
Lắng nghe
Làm bài
Trình bày
Lớp nhận xét
3
Củng cố, dặn dị
Dặn ghi nhớ 3 tác dụng của dấu gạch ngang.
HS lắng nghe
HS thực hiện
Thø n¨m ngµy 25 th¸ng 5 n¨m 2013
TËp ®äc
NÕu tr¸i ®Êt thiÕu trỴ con
MỤC TIÊU:
Đọc trơi trảy, diễn cảm bài thơ thể tự do.
Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu ý nghĩa của bài: tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Tranh minh họa bài học trong SGK + bảng phụ.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét + cho điểm
Đọc bài cũ + trả lời câu hỏi
Bài mới
1
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2
Luyện đọc
HĐ 1: GV đọc diễn cảm bài thơ:
HĐ 2: Cho HS đọc tiếp nối
Cho HS đọc nối tiếp
Cho HS luyện đọc tên riêng nước ngồi
HĐ 3: Cho HS đọc trong nhĩm
Cho HS đọc cả bài
HS lắng nghe
HS nối tiếp đọc
HS luyện đọc tên riêng
Từng cặp HS đọc
HS đọc cả bài + chú giải
3
Tìm hiểu bài
Khổ 1: Cho HS đọc to + đọc thầm
+ Nhân vật tơi và nhân vật Anh trong bài là ai” Vì sao chữ “Anh” được viết hoa?
Khổ 2: Cho HS đọc to + đọc thầm
+ Cảm giác thích thú của vị khách về phịng tranh được bộc lộ qua những chi TIẾT nào?
Khổ 3: Cho HS đọc to + đọc thầm
+ Tranh vẽ của các bạn nhỏ cĩ gì ngộ nghĩnh?
+ Ba dịng thơ cuối là lời nĩi của ai?
+ Em hiểu ba dịng thơ cuối như thế nào?
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
HS trả lời
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
HS trả lời
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
4
Đọc diễn cảm
Cho HS đọc diễn cảm
Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc
Cho HS thi đọc
Nhận xét + khen những HS đọc hay
3 HS nối tiếp đọc
HS luyện đọc
HS thi đọc
Lớp nhận xét
5
Củng cố, dặn dị
Nhận xét tiÕt học
Dặn HS về nhà học thuộc lịng những câu thơ,khổ thơ các em thích
HS lắng nghe
HS thực hiện
TËp lµm v¨n : tr¶ bµi v¨n t¶ c¶nh
MỤC TIÊU:
HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cảnh theo 4 đề bài đã cho (TUẦN 32): bố cục, trình bày, miêu tả, quan sát và chọn chi TIẾT, cách diễn đạt, trình bày.
Cĩ ý thức tự đánh giá những thành cơng và hạn chế trong bài văn của mình; biết sửa bài; viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn.
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Bảng lớp (hoặc bảng phụ) ghi 4 đề bài (Kiểm tra viết cuối TUẦN 32; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu… cần chữa chung trước lớp).
Phiếu để HS thống kê các lỗi.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2
Nhận xét chung
HĐ 1: Nhận xét chung:
GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài của TIẾT kiểm tra trước, một số lỗi HS mắc phải
GV nhận xét
HĐ 2: Thơng báo điểm số cụ thể:
1 HS đọc 4 đề
HS lắng nghe
HS lắng nghe
3
Chữa bài
HĐ 1: HS chữa lỗi chung:
GV chỉ các loại lỗi HS mắc phải đã viết trên bảng phụ
GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Chỗ nào HS làm sai, GV chữa lại cho đúng
HĐ 2: Cho HS tự đánh giá bài làm của mình:
HĐ 3: Cho HS tự sửa lỗi trong bài:
GV theo dõi, kiểm tra
HĐ 4: Cho HS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
GV đọc những đoạn văn hay, bài văn hay
HĐ 5: Cho HS viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
GV nhận xét, cho điểm một số đoạn văn hay
HS chữa lỗi
HS lắng nghe
HS đánh giá bài làm của mình
HS tự sửa lỗi
Đổi vở cho nhau sốt lỗi
Lắng nghe + trao đổi
HS viết lại một đạon văn
Lắng nghe
4
Củng cố, dặn dị
Nhận xét tiÕt học.
Dặn HS viết chưa đạt về viết lại
Dặn HS về luyện đọc các bài tập đọc và học thuộc lịng chuẩn bị ơn tập cuối năm
HS lắng nghe
HS thực hiện
HS thực hiện
Thø s¸u ngµy 26 th¸ng 4 n¨m 2013
TËp lµm v¨n: tr¶ bµi
MỤC TIÊU:
HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người theo 3 đề bài đã cho.
Tự đánh giá được những thành cơng và hạn chế trong bài văn của mình; biết sửa bài; viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn.
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Bảng lớp (hoặc bảng phụ) ghi 3 đề bài của TIẾT Kiểm tra trước.
Phiếu để HS thống kê các lỗi.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2
Nhận xét chung
HĐ 1: Nhận xét chung:
GV treo bảng phụ đã viết sẵn 3 đề lên
GV nhận xét ưu điểm chính
GV nhận xét những thiếu xĩt, hạn chế
HĐ 2: Thơng báo điểm số cụ thể:
1 HS đọc 3 đề
HS lắng nghe
HS lắng nghe
HS lắng nghe
3
Chữa bài
HĐ 1: HS chữa lỗi chung:
GV trả bài cho HS
GV chỉ các loại lỗi HS mắc phải đã viết trên bảng phụ
GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Chỗ nào HS làm sai, GV chữa lại cho đúng
HĐ 2: Cho HS tự sửa lỗi trong bài:
GV theo dõi, kiểm tra
HĐ 3 Cho HS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
GV đọc những đoạn văn hay, bài văn hay
HĐ 4: Cho HS viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
GV nhận xét, cho điểm một số đoạn văn hay
HS nhận bài
HS chữa lỗi
HS lắng nghe
HS tự sửa lỗi
Lắng nghe + trao đổi
HS viết lại một đoạn văn
Lắng nghe
4
Củng cố, dặn dị
Nhận xét tiÕt học.
Dặn HS về đọc trước các bài ở TIẾT Ơn tập TUẦN 35
HS lắng nghe
HS thực hiện
KĨ chuyªn
kĨ chuyƯn ®· ®ỵc chøng kiÕn hoỈc tham gia
I. MỤC TIÊU:
Rèn kỹ năng nĩi:
Tìm và kể được một câu chuyện cĩ thực trong cuộc sống nĩi về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sĩc, bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về cơng tác xã hội em cùng các bạn tham gia.
Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện hợp lí. Cách kể giản dị, tự nhiên. Biết trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Bảng lớp viết 2 đề bài của TIẾT Kể chuyện.
Tranh ảnh về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sĩc và bảo vệ thiếu nhi hoặc thiếu nhi tham gia cơng tác xã hội.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét, cho điểm
Kể chuyện
Bài mới
1
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2
Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
GV viết đề bài lên bảng lớp và gạch dưới những từ ngữ quan trọng
Cho HS đọc gợi ý trong SGK
GV: Gợi ý 1, 2 đã kể ra một số hoạt động thể hiện sự chăm sĩc, bảo vệ thiếu nhi của gia đình, nhà trường, xã hội… Những gợi ý đĩ sẽ giúp các em tìm câu chuyện một cách dễ dàng
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà
1 HS đọc đề bài, lớp lắng nghe
HS đọc gợi ý trong SGK
HS lắng nghe
HS nĩi tên câu chuyện sẽ kể
Lập dàn ý nhanh bằng cách gạch đầu dịng những ý chính
3
HS kể chuyện
HĐ 1: Cho HS kể theo nhĩm:
HĐ 2: Cho HS thi kể:
Cho HS thi kể theo nhĩm
GV nhận xét TIẾT học
Dặn HS về kể lại cho người thân nghe
Từng căp HS kể chuyện
Thi kể + trình bày ý nghĩa
Lắng nghe
4
Củng cố, dặn dị
Nhận xét tiÕt học.
Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe
HS lắng nghe
HS thực hiện
Giao H¬ng ngµy th¸ng 4 n¨m 2013
Ký duyƯt cđa BGH
File đính kèm:
- giao an tieng viet 5 20122013.doc