Giáo án môn Tiếng Việt 5 (cả năm)

Bài1 :Em là học sinh lớp 5.( T1)

I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :

 -Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.

 -Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.

 - Vui và tự hào là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện là HS lớp 5.

II)Tài liệu và phương tiện :

 - Cac bài hát về chủ đề trường em.

 - Giấy , bút màu.

 - Các truyện nói về tấm gương HS lơpớ 5 gương mẫu.

III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu

 

doc903 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt 5 (cả năm), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u, HS còn lại làm vào vở bài tập. -3 HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp. -Lớp nhận xét. -Nghe. Tiết 3. I.MỤC TIÊU YÊU CẦU. -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng yêu cầu như tiết 1. -Củng cố kĩ năng lập bảng thống kê qua bài tập lập bảng thống kê về các hình tình hình phát triển giáo dục tiểu học ở nước ta. Từ các số liệu, biết rút ra những nhận xét đúng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng như tiết 1. -Bút dạ và 4-5 tờ phiếu khổ to đã kẻ bảng thống kê ở bài 2 để HS điền số liệu. Chú ý: GV chỉ phát sau khi HS đã tự lập được bảng thống kê. Xem mẫu bảng thống kê ở dưới. -2-3 tờ phiếu viết nội dụng bài 3. III. Các hoạt động. ND, TL GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Giới thiệu bài. 2. Kiểm tra tập đọc và HTL. HĐ1:Làm bài 1. HĐ2; làm bài 2. 4. Củng cố dặn dò -Gv giới thiệu bài cho HS. -Nhận xét và cho điểm HS. -Tổng số HS kiểm tra: ¼ số HS trong lớp. -Cho HS lên bốc thăm. -Gv cho điểm. -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV giao việc. .Các em đọc lại a,b,c,d,e. .Dựa vào số liệu đã cho, lập bảng thống kê. H: Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục tiểu học của nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào? H: Bảng thống kê cần mấy cột dọc. H: Bảng thống kê cần mấy cột ngang. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. -Cho HS điền số liệu đã cho vào bảng thống kê. -Gv nhận xét và chốt lại kết quả đúng. -GV giao việc. .Các em đọc lại số liệu thống kê theo trình tự thời gian. .Khoanh tròn trước dấu gạch ngang ở câu em cho là đúng. -Cho HS làm bài. Gv phát bút dạ và phiếu cho 3 HS làm bài. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. a)Tăng. b)Giảm. c)Lúc tăng, lúc giảm. d)Tăng. -Gv nhận xét tiết học. -Dặn HS ghi nhớ cách lập bảng thống kê; về nhà xem lại những kiến thức cần ghi nhớ về biên bản cuộc họp đã học để chuẩn bị viết biên bản cuộc họp. -Nghe -HS lần lượt bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu trong phiếu. -1 Hs đọc yêu cầu và các số liệu Thống kê theo bốn mặt. .Số trưởng. .Số HS. .Số GV .Tỉ lệ HS dân tộc thiểu số -Cần đọc 5 cột dọc. .Năm học. .Số trường. .Số HS. .Số GV .Tỉ lệ HS các dân tộc thiểu số. -Cần 5 cột ngang gắn với số liệu của 5 năm học. -2000-2001. -2001-2002. -2002-2003. -2003-2004. -2004-2005. -HS làm bài cá nhân. -Mỗi em tự kẻ bảng thống kê ra nháp. -2 HS lên bảng thi kẻ nhanh bảng thống kê. -Lớp nhận xét. -HS điền số liệu đã cho vào bảng mẫu đã kẻ. -Một số HS trình bày kết quả. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc thành tiéng BT3 lớp theo dõi trong SGK. -HS làm bài cá nhân. -3 Hs làm bài vào phiếu lên dán kết quả trên bảng lớp. Tiết 4. I. Mục tiêu, yêu cầu. -Củng cố kĩ năng, lập biên bản cuộc họp qua bài luỵên tập tập viết biên bản cuộc họp của chữ viết bài Cuộc họp của chữ viết. II. Đồ dùng dạy học. -Vở bài tập nếu có. -Phiếu phô tô mẫu biên bản nếu có. III. Các hoạt động dạy học. ND – TL Giáo viên Học sính 1. Giới thiệu bài. 2. Củng cố dặn dò -GV giới thiệu bài cho HS. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -Cho HS đọc yêu cầu baì tập và đọc bài văn. -GV nhắc lại yêu cầu. -Cho HS làm bài. H: Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? H: Cuộc họp đề ra cách gì giúp đỡ bạn Hoàng? H: Em hãy nêu cấu tạo của một biên bản. GV chốt:GV dán tờ phiếu đã ghi cấu tạo của một biên bản lên. -Cho HS thảo luận để thống nhất về mẫu biên bản. -GV dán lên bảng mẫu biên bản đã chuẩn bị trước để HS đọc nắm vững cấu tạo của biên bản. -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS viết biên bản chưa đạt về nhà viết lại. -Những HS chưa có điểm kiểm tra về nhà tiếp tục ôn để tiết sau kiểm tra. -Nghe. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi trong SGK. -Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng, bạn Hoàng không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn kì quặc. -Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu. -HS phát biểu. -HS trao đổi thảo luận thống nhất về mẫu biên bản. Tiết 5 I.Mục đích – yêu cầu: -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc và học thuộc lòng như ở tiết 1. -Hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động, biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ. II .Chuẩn bị. -Phiếu viết ten bài tập đọc và HTL như ở tiết 1. -Bút dạ và 3 tờ giấy khổ to cho HS làm bài 2. III. Các hoạt động dạy học. ND – TL Giáo viên Học sính 1. Giới thiệu bài 2. Kiểm tra tập đọc- HTL. 3. Làm bài tập. 4. Củng cố dặn dò -GV giới thiệu bài cho HS. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -Tổng số HS kiểm tra: ¼ số HS trong lớp. -Cho HS lên bốc thăm -GV cho điểm. -Cho HS đọc yêu cầu của bài 2 và đọc bài văn. -GV nhắc lại yêu cầu bài tập. -Cho HS làm bài. a) Cho HS trình bày ý a. -GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay, đúng yêu cầu của đề theo mục a. b)Tác giả quan sát bằng những giác quan. .Bằng mắt (thấy hoa, thấy những đứa bé, thấy chim bay, thấy võng dừa đưa sóng, thấy những ngọn đèn, thấy những con bò nhai cỏ). .Bằng tai nghe (nghe tiếng hát, nghe lời ru, nghe tiếng đập của đuôi bò đang nhau cỏ). .Bằng mũi (ngửi thấy mùi rơm nồng) -GV nhận xét tiết học, khen những HS đạt điểm cao bài kiểm tra.. -Về nhà học thuộc lòng những câu, khổ thơ em thích của bài Trẻ con ở Sơn Mỹ. -Nghe. -HS lần lượt lên bốc thăm, đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu trong phiếu. -1 HS đọc thành tiếng lớp đọc theo dõi trong SGK. -HS đọc thầm lại bài thơ. -HS chọn hình ảnh mình thích nhất trong bài thơ và viết đạon văn nói về suy nghĩ của em mà hình ảnh đã gợi ra. -Một số HS đọc đoạn văn miêu tả HS vừa viết. -Lớp nhận xét. Tiết 6 I. Mục đích – yêu cầu: -Nghe viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ. -Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ. II. Đồ dùng dạy – học. -Bảng lớp viết 2 đề bài. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu bài. 2. Viết chính tả. HĐ1:HD chính tả. HĐ2: HS viết chính tả. HĐ3:Chấm, chữa bài. 3. Làm bài. 4. Củng cố dặn dò -GV giới thiệu bài cho HS. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -GV đọc bài chính tả một lượt. H: Bài chính tả nói gì? -Cho HS đọc lại bài chính tả. -GV đọc từng dòng cho HS viết GV đọc 2 lần. -GV đọc chính tả một lượt bài chính tả. -GV chấm 5-7 bài. -GV nhận xét chung. -Cho HS đọc yêu cầu +câu a,b. -Gv giao việc. .Khi viết, các em cần dựa vào những hình ảnh gợi ra từ bài thơ. .Dựa vào những hiểu biết của riêng mình. .Tả một đám trẻ chứ không phải tả một đứa trẻ, đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò. .Nếu chọn câu b, các em nhớ chọn tả một buổi chiều tối chứ không phải buổi chiều, hoặc một đêm yên tĩnh chứ không phải đêm ồn ào, náo nhiệt ở vùng biển , ở làng quê. -Cho HS làm bài.. -Cho HS trình bày bài làm. -GV nhận xét và khen những HS viết đúng, viết hay. -GV nhận xét tiết học. -Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại. -Dặn HS chuẩn bị giấy bút và ôn tập để kiểm tra cuối năm. -Nghe. -Nghe. -Miêu tả trẻ con ở Sơn Mỹ bằng những hình ảnh sinh động, hấp dẫn. -HS đọc thầm lại bài chính tả. -HS gấp SGK, viết chính tả. -Hs tự soát lỗi. -HS đổi vở cho nhau để soát lỗi. -1 Hs đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi trong SGK. -HS tự chọn một trong hài đề để viết đoạn văn. -Một số HS đọc đoạn văn mình viết. -Nghe. Tiết 7. I. Mục tiêu: -Hs đọc hiểu bài Cây gạo ngoài biển sông. -Dựa vào nội dung bài, chọn ý trả lời đúng. II. Đồ dùng:. -Bảng phụ hoặc giấy khổ to phô tô các bài tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu bài. 2. Đọc thầm. 3. Làm bài tập. HĐ1: Cho HS làm bài 1. 3. Củng cố dặn dò. -GV giới thiệu bài cho HS. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -Cho HS đọc bài. -GV giao việc: Các em đọc thầm lại bài Cây gạo ngoài bến sông. Khi đọc, các em cần chú ý những chi tiết, những hình ảnh miêu tả cây gạo, chú ý những hình ảnh so sánh, nhân hoá để có thể làm bài tập được tốt. -GV nhắc lại yêu cầu. -Các em đọc bài văn. -Đọc ý a, b,c. -Khoanh tròn chữ a,b,c ở ý em chọn đúng. -Cho Hs làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Câu 1: ý a. Các câu còn lại làm tương tự câu 1. GV chốt lại kết quả đúng. Câu 2: ý b. Câu 3: ý c. Câu 4: ý c. Câu 5:ý b. Câu 5: ý b. Câu 7:ý b. Câu 8: ý a Câu 9: ý a. Câu 10: ý c. -Gv nhận xét tiết học. -Dặn Hs về nhà xem lại bài đã làm và chuẩn bị cho tiết Kiểm tra sau. -Nghe. -1 Hs đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi trong SGK. -Cả lớp đọc thầm. -1 HS đọc yêu cầu và đọc 3 ý a,b,c -HS dùng bút chì đánh dấu vào chữ a,b,c ở câu em chọn đúng. -Một số HS phát biểu về ý mình chọn. -Lớp nhận xét. -Nghe.

File đính kèm:

  • docmon TIENG VIET- ca nam.doc
Giáo án liên quan