Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi hs đọc.
- Nêu các chi tiết thể hiện tính dân chủ ?
- Ngoài tính dân chủ còn thể hiện tính gì ?
- Những chi tiết nào thể hiện tính không dân chủ? Tại sao?
- GV treo đáp án
- Dân chủ và kỷ luật có mối quan hệ như thế nào ?
- Nếu dân chủ không có kỷ luật thì sẽ như thế nào ?
- Nếu kỷ luật không có dân chủ thì sẽ như thế nào ?
GV nhận xét đưa ra kết luận.
- Dân chủ có ý nghĩa nghĩa như thế nào trong công việc?
- Nêu tác dụng của mối quan hệ giữa dân chủ và kỷ luật ?
- Mỗi cá nhân cần làm gì để chấp hành tốt kỷ luật?
* kết luận.
- Nêu yêu cầu BT.
- Theo em việc làm nào có nội dung thể hiện tính dân chủ? Vì sao?
- Để thực hiệntốt dân chủ và kỉ cương trong nhà trường, hs cần phải làm gì?
2 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án GDCD Lớp 9 - Tiết 3 - Bài 3 - Dân chủ và kỉ luật - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 9A Tiết Ngày Sĩ số..............
Lớp 9B Tiết Ngày Sĩ số..............
Tiết 3
Bài 3 : DÂN CHỦ VÀ KỶ LUẬT
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1 – Kiến thức :
- HS hiểu được thế nào là dân chủ , kỷ luật.
- Hiểu được mối quan hệ giữa dân chủ và kỷ luật.
- Hiểu được ý nghĩa của dân chủ và kỷ luật.
2- Kỹ năng : Biết thực hiện quyền dân chủ và chấp hành kỷ luật của tập thể
3- Thái độ : Có thái độ tôn trọng quyền dân chủ và kỷ luật của tập thể
- Có ý thức rèn luyện tính kỷ luật, phát huy dân chủ trong học tập trong xã hội
II. CHUẨN BỊ.
- Thầy: Tài liệu, soạn giảng, sưu tầm chuyện về các sự kiện tình huống thể hiện tính dân chủ hay không dân chủ.
- Trò: Học bài cũ, bài mới.
III. TIẾN TRÌNH.
1 – Kiểm tra bài cũ : Thế nào là tự chủ ? Làm thế nào dể rèn luyện tính tự chủ ?
- Tính tự chủ có ý nghĩa như thế nào trong đời sống ? Là học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường em làm gì để rèn luyện tính tự chủ ?
2 – Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức cần đạt
Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi hs đọc.
- Nêu các chi tiết thể hiện tính dân chủ ?
- Ngoài tính dân chủ còn thể hiện tính gì ?
- Những chi tiết nào thể hiện tính không dân chủ? Tại sao?
- GV treo đáp án
- Dân chủ và kỷ luật có mối quan hệ như thế nào ?
- Nếu dân chủ không có kỷ luật thì sẽ như thế nào ?
- Nếu kỷ luật không có dân chủ thì sẽ như thế nào ?
GV nhận xét đưa ra kết luận.
- Dân chủ có ý nghĩa nghĩa như thế nào trong công việc?
- Nêu tác dụng của mối quan hệ giữa dân chủ và kỷ luật ?
- Mỗi cá nhân cần làm gì để chấp hành tốt kỷ luật?
* kết luận.
- Nêu yêu cầu BT.
- Theo em việc làm nào có nội dung thể hiện tính dân chủ? Vì sao?
- Để thực hiệntốt dân chủ và kỉ cương trong nhà trường, hs cần phải làm gì?
Đọc 2 câu chuyện trong SGK
Thảo luận nhóm
- Các nhóm trình bầy
- nhóm khác bổ sung
- Theo dõi ghi bài
- Trả lời
- Lớp bổ xung
- HS trả lời
Lớp bổ xung
- Nghe
- Nêu YCBT
- Suy nghĩ, trả lời
- Trả lời
- Bổ sung.
I - Đặt vấn đề
* Dân chủ:
- Đưa ra chỉ tiêu kế hoạch
- Thảo luận sôi nổi , bàn biện pháp thực hiện
* không dân chủ:
- Cử đốc công
- Kiến nghị không nghe
- Dân chủ không có kỷ luật
- Dân chủ không có kỷ luật trở thành dân chủ quá trớn.
- Kỷ luật không có dân chủ hiệu quả công việc không cao.
II- Bài học ( SGK )
III – Bài tập
Bài 1
- Những chi tiết thể hiện tính dân chủ a,b c
- Những chi tiết thể hiện thiếu dân chủ
- Chi tiết thể hiện tính kỷ luật
Bài 4/11
3 – Củng cố :
- GV hệ thống phần trọng tâm của bài lên lớp.
- HS nêu những điều cần ghi nhớ sau khi học song bài dân chủ kỷ luật.
- Đầu năm học mới lớp em đã có những hoạt động nào thể hiện tính dân chủ?
4- Dặn dò :
- Về nhà học thuộc bài , làm bài tập 2,3.
- Đọc và chuẩn bị trước bài 4.
File đính kèm:
- TIET 3.BAI 3. DAN CHU VA KI LUAT.doc