Giáo án môn Thể dục Lớp 12 - Tiết 1 đến Tiết 15 - Năm học 2011-2012

I – MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - Biết được mục tiêu, nội dung chương trình thể dục lớp 12.

 - Biết cách thực hiện động tác 1- 2 bài TDNĐ (nữ), động tác 1- 5 bài TD phát triển chung nam.

- Biết cách thực hiện kĩ thuật trao - nhận tín gậy trong chạy tiếp sức.

2. Kĩ năng:

 - Bước đầu thực hiện được động tác 1- 2 bài TDNĐ (nữ), động tác 1- 6 bài TD phát triển chung nam.

- Thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật trao - nhận tín gậy trong chạy tiếp sức.

3. Thái độ: Luôn có ý thức, nghiêm túc tự giác tích cực trong tập luyện.

II - ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN.

- Địa điểm: Sân vận động Trường THPT Bắc Sơn.

- Phương tiện: + Chuẩn bị 1 còi, tranh ảnh KT ( nếu có), các tài liệu liên quan.

 + Học sinh làm vệ sinh sân tập.

- Ngày thực hiện :

 

doc41 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 167 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Thể dục Lớp 12 - Tiết 1 đến Tiết 15 - Năm học 2011-2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tính tổ chức, kỉ luật -Luôn có ý thức, nghiêm túc tự giác tích cực trong tập luyện. II- địa điểm –phương tiện. 1.Địa điểm: Sân tập của trường. 2.Phương tiện: Còi, tranh ảnh, kẻ vạch xuất phát, tín gậy, dây đích. - Ngày thực hiện: 12A2: III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. NỘI DUNG ĐL PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC A. PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số. 12A2: Giỏo viờn nhận lớp kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yờu cầu tiết học. 2. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng trờn địa hỡnh tự nhiờn. - Xoay cỏc khớp cổ tay, cổ chõn, vai, khuỷu tay, hụng, đầu gối, - Động tỏc tay hụng. - Động tỏc ộp gối. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nõng cao đựi. - Chạy gút chạm mụng. B. PHẦN CƠ BẢN: 1. Kiểm tra chạy tiếp sức 4x100m: Yêu cầu: Thực hiện đúng luật, đúng kĩ thuật. Xuất phát thấp có bàn đạp và 4 điểm tì. Thang đánh giá cho điểm Điểm kĩ thuật của HS trong mỗi đội là như nhau. Khi cho điểm chú ý đến quá trình tập luyện thường xuyên của học sinh. (Khi kiểm tra, yêu cầu HS phải chạy với tốc độ trên trung bình của mình trở lên mới có điểm cao): + Điểm 9-10: Thực hiện đúng kĩ thuật trao – nhận tín gậy, không phạm luật ; phối hợp đúng kĩ thuật ở nửa cuối của khu vực quy định. + Điểm 7-8 : Thực hiện đúng kĩ thuật trao-nhận tín gậy, không phạm luật ; phối hợp đúng kĩ thuật ở giữa khu vực quy định. + Điểm 5-6 : Thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật trao – nhận tín gậy, không phạm luật, phối hợp đúng kĩ thuật thường được thực hiện ở đầu khu vực quy định. + Điểm 3-4: Phối hợp tốt giữa các số 1,2,3, nhưng tốc độ chạy hơi chậm ( dưới 2/3 khả năng). + Điểm 1-2: Có 2 lần phối hợp trao nhận tín gậy hoặc không trao được trong khu vực quy định, làm rơi tín gậy hoặc chạy quá chậm.. III. PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng: Thực hiện một số động tỏc hồi tĩnh theo sự điều khiển của giáo viên. - Nhận xột: Giỏo viờn nhận xột chung tinh thần thỏi độ học tập của học sinh, nhắc nhở học sinh về nhà cú kế hoạch tập luyện TDTT hằng ngày. - Kết thỳc tiết học. - Rút kinh nghiệm: 8-10’ 1-2’ 6-8’ 250m 2l x 8n 2l x 8n 2l x 8n 2l x 8n 2l x 8n 2l x 8n 30-32’ 5’ 2-3’ 2-3’ - Giỏo viờn và học sinh làm thủ tục nhận lớp. €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ €€€€€€€€€€ 5GV - Giỏo viờn gọi một vài em lờn tập, cú nhận xột và cho điểm từng em. - Học sinh chạy nhẹ nhàng thành vũng trũn, thực hiện cỏc động tỏc khởi động chung. - Học sinh về lại bốn hàng ngang để khởi động chuyờn mụn. €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ 5GV - Chuẩn bị đường chạy: Kẻ sân như hình 16 – SGV TD 12 trang 51 để kiểm tra 4x100m hoặc 4x80m hoặc 4x40m. Dù kiểm tra theo cự li nào, vẫn phải đảm bảo an toàn cho học sinh; phải đử 20m cho khu trao – nhận tín gậy và 10m khu chờ xuất phát của số 2,3,4. Kiểm tra theo các đội đã được ghép tập từ đầu. Các đội không đủ thì kiểm tra phối hợp số 1 với số 2. Chỉ nên kiểm tra đồng thời tối đa là 2 đội để giáo viên theo dõi, đánh giá. Học sinh tự khởi động, sau đó GV gọi lần lượt 1 hoặc 2 nhóm vào kiểm tra và 1 hoặc 2 nhóm ở bên ngoài chuẩn bị. Lệnh xuất phát cũng bao gồm 3 lệnh “vào chỗ” “sẵn sàng” và “chạy”. Để tiết kiệm thời gian, HS xuất phát có thể không dùng bàn đạp, nhưng phảI xuất phát thấp với 4 điểm chống (2 bàn tay và 2 bàn chân). - Học sinh đi thả lỏng thành một vũng trũn trờn sõn và thực hiện một số động tỏc hồi tĩnh. ờ - Học sinh tập hợp thành 4 hàng ngang, Giỏo viờn nhận xột và đỏnh giỏ tiết học. €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ €€€€€€€€€€ 5GV - Xuống lớp: Giỏo viờn hụ giải tỏn, học sinh đồng thanh hụ to “khỏe”. Ngày soạn: 18/9/2010 Tiết: 14 tuần: 7 Lí THUYẾT Chương I: Một số phương pháp tập luyện phát triển sức mạnh. I. MỤC TIấU: - Giới thiệu để học sinh biết một số nguyên tắc, phương pháp cơ bản tập luyện phát triển sức mạnh. - Học sinh biết cách vận dụng những kiến thức đã học để lựa chọn phương pháp rèn luyện sức mạnh phù hợp với bản thân. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: Trong lớp học. Sách giáo viên, giáo án, vở ghi chép. Ngày thực hiện: 12A2: III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: NỘI DUNG ĐL PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC I. PHẦN MỞ ĐẦU: - Giỏo viờn nhận lớp. 12A2: - Phổ biến nội dung, yờu cầu tiết học. II. PHẦN CƠ BẢN: 1.Khái niệm và ý nghĩa của việc tập luyện sức mạnh: a)Khái niệm: -Sức mạnh là một trong các tố chất thể lực, đó là khả năng tạo ra lực cơ học bằng nỗ lực cơ bắp. Nói cách khác là năng lực khắc phục lực cản bên ngoài hoặc chống lại nó bằng sự co rút của cơ bắp. -Sức mạnh tối đa: là sức mạnh lớn nhất có thể sinh ra khi co cơ tối đa -Sức mạnh nhanh: Là năng lực phát hy sức mạnh trong một khoảng thời gian ngắn nhất bằng sự co cơ nhanh -Sức mạnh bền: Là năng lực duy trì sức mạnh trong một thời gian vận động kéo dài b)ý nghĩa của việc tập luyện sức mạnh: -Tập luyện sức mạnh thường xuyên theo phương pháp khoa học sẽ có ý nghĩa, tác dụng: +Cung cấp máu cho cơ bắp sẽ được tăng cường, cơ bắp nở nang, xương tăng độ dày +Góp hần nâng cao năng lực hoạt động của thần kinh- cơ +Tập luyện nâng cao sức mạnh cơ bắp là tiền đề thuận lợi cho việc học các kỹ năng vận động cơ bản và kĩ thuật thể thao. +Làm tiêu hao lượng mỡ thừa, tạo cho cơ thể cóvóc dáng khoẻ mạnh +Rèn luyện ý chí và nảy sinh những tình cảm lành mạnh hướng thiện. 2.Phương pháp phát triển sức mạnh: a)Các nguyên tắc trong tập luyện sức mạnh: - Bài tập sức mạnh cần phải tạo ra kích thích lớn đối với hoạt động của cơ . Để tạo ra sự căng cơ tối đa có thể có 3 cách sau: + Sử dụng lực đối kháng tối đa với só lần lặp lại nhỏ + Sử dụng lực đối kháng trung bình với số lần lặp lại tối đa + Sử dụng lực đối kháng trung bình hoặc lớn với tốc độ thực hiện tối đa - Cần tập luyện để phát triển toàn diện sức mạnh của tất cả các nhóm cơ, tránh chỉ tập trung vào một số nhóm cơ, có như vậy mới bảo đảm phát huy sức mạnh ở mức cao nhất. - Cần kết hợp tập luyện nâng cao sức mạnh với tập luyện để phát triển các tố chất thể lực khác, nhất là sức bền và sức nhanh III. PHẦN KẾT THÚC: - Củng cố: Khái niệm, ý nghĩa, phân loại và các nguyên tắc trong tập luyện sức mạnh - BT về nhà: Lựa chọn, sưu tầm một số bài tập để tập luyện phát triển sức mạnh - Nhận xét: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS - Rút kinh nghiệm: 2-3’ 37-39’ 13-15’ 11-13’ 10-12’ 5’ - Giỏo viờn vào lớp, học sinh đứng lờn chào. - Nội dung:Chương I: Một số phương pháp tập luyện phát triển sức mạnh. - Yờu cầu: Học sinh nghiờm tỳc nghe giỏo viờn giảng bài và chỳ ý để trả lời cỏc cõu hỏi khi giỏo viờn đưa ra. Giáo viên giới thiệu, giải thích các khái niệm, cho ví dụ. -HS chú ý lắng nghe, lựa chọn ghi chép khái niệm, các ví dụ, cho các ví dụ khác, trao đổi cùng giáo viên -Giáo viên nêu ý nghĩa tác dụng, cho đại diện học sinh trình bày, thống nhất với học sinh những ý cơ bản. -HS chú ý nghe giảng, ghi chép vào vở, tham gia thảo luận chung, ghi chép những ý kiến đã thống nhất và những ý kiến còn phải tranh luận. -Giáo viên nêu khái quát các nguyên tắc, hướng dẫn học sinh thảo luận. -HS thảo luận, thống nhất các nguyên tắc, ghi chép các nguyên tắc đã được thống nhất GV hệ thống lại để học sinh ghi nhớ Giao BT về nhà HS ghi chép đầy đủ yêu cầu của bài, ghi bài tập vào vở. Ngày soạn: 20/9/2010 Tiết: 15 tuần: 8 Lí THUYẾT Chương I: Một số phương pháp tập luyện phát triển sức mạnh(Tiếp). I. MỤC TIấU: - Giới thiệu để học sinh biết một số nguyên tắc, phương pháp cơ bản tập luyện phát triển sức mạnh. - Học sinh biết cách vận dụng những kiến thức đã học để lựa chọn phương pháp rèn luyện sức mạnh phù hợp với bản thân. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: Trong lớp học. Sách giáo viên, giáo án, vở ghi chép. Ngày thực hiện: 12A2: III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: NỘI DUNG ĐL PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC I. PHẦN MỞ ĐẦU: - Giỏo viờn nhận lớp. 12A2: - Phổ biến nội dung, yờu cầu tiết học. II. PHẦN CƠ BẢN: 1.Lý thuyết: Một số PP luyện tập phát triển sức mạnh (Tiếp theo) b.Các bài tập phát triển sức mạnh: -Bài tập khắc phục trọng lượng bản thân: Nằm sấp co duỗi tay, nhảy lò cò một chân, nằm ngửa cố định chân-nâng thân vuông góc với chân -Bài tập khác phục trọng lượng bên ngoài: Tạ tay, bóng đặc, bao cát, tạ đòn, người cùng tập c.Phương pháp xác định LVĐ trong tập luyện sức mạnh: Dựa vào số lần lặp lại có thể thực hiện được người ta chia ra 7 loại: -Trọng lượng tối đa: 1lần -Trọng lượng gần tối đa: 2-3 lần -Trọng lượng lớn: 4-7 lần -Trọng lượng tương đối lớn: 8-12 lần -Trọng lượng trung bình: 13-18 lần -Trọng lượng nhỏ: 19-25 lần -Trọng lượng rất nhỏ: trên 25 lần 2.Thực hành: -Bật nhảy lò cò một chân: GV nêu yêu cầu sau đó chia lớp làm 4 tổ thực hiện -Nằm sấp co duỗi tay: Yêu cầu thực hiện đúng KT đã học, lên phải thẳng tay, hạ sâu, thân người thẳng -Nằm ngửa cố định chân-nâng thân vuông góc với chân. Cho một em giữ chân, một em thực hiện sau đó đổi ngược lại. Yêu cầu tay để sau gáy, thực hiện đủ số lần quy định III. PHẦN KẾT THÚC: - Củng cố: Khái niệm, ý nghĩa, phân loại và các nguyên tắc trong tập luyện sức mạnh - BT về nhà: Lựa chọn, sưu tầm một số bài tập để tập luyện phát triển sức mạnh - Nhận xét: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS - Rút kinh nghiệm: 2-3’ 37-39’ 13-15’ 11-13’ 10-12’ 5’ - Giỏo viờn vào lớp, học sinh đứng lờn chào. - Nội dung:Chương I: Một số phương pháp tập luyện phát triển sức mạnh(Tiếp). - Yờu cầu: Học sinh nghiờm tỳc nghe giỏo viờn giảng bài và chỳ ý để trả lời cỏc cõu hỏi khi giỏo viờn đưa ra. Giáo viên giới thiệu, giải thích các khái niệm, cho ví dụ. -HS chú ý lắng nghe, lựa chọn ghi chép khái niệm, các ví dụ, cho các ví dụ khác, trao đổi cùng giáo viên -Giáo viên nêu ý nghĩa tác dụng, cho đại diện học sinh trình bày, thống nhất với học sinh những ý cơ bản. -HS chú ý nghe giảng, ghi chép vào vở, tham gia thảo luận chung, ghi chép những ý kiến đã thống nhất và những ý kiến còn phải tranh luận. -Giáo viên nêu khái quát các nguyên tắc, hướng dẫn học sinh thảo luận. -HS thảo luận, thống nhất các nguyên tắc, ghi chép các nguyên tắc đã được thống nhất GV hệ thống lại để học sinh ghi nhớ Giao BT về nhà HS ghi chép đầy đủ yêu cầu của bài, ghi bài tập vào vở.

File đính kèm:

  • docthe duc 12 tiet 115 theo PPCT so Thai nguyen.doc
Giáo án liên quan