Giáo án môn Tập Làm văn - Tuần 1 đến tuần 18

CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH

I.MỤC TIÊU :

 -Nắm được cấu tạo bài văn tả cảnh ( mở bài , thân bài , kết bài )

-Biết phân tích cấu tạo bài văn tả cảnh cụ thể.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

- Bảng phụ ghi phần ghi nhớ cấu tạo của bài văn “Nắng trưa”

 

doc87 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Tập Làm văn - Tuần 1 đến tuần 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øy soạn : Tuần : 21 Ngày dạy : Tiết : 1 LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG (tt). I.MỤC TIÊU : - Biết lập chương trình cho một trong các hoạt động của liên đội hoặc một hoạt động trường dự kiến tổ chức. - Chương trình đã lập phải nêu rõ: Mục đích hoạt hoạt động, liệt kê các việc cần làm(việc gì làm trước, việc gì làm sau) giúp người đọc, người thực hiện hình dung được nội dung và tiến trình hoạt động. - Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : + GV: Bảng phụ. Giấy khổ to để học sinh lập chương trình. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 4’ 1’ 33’ 13’ 20’ 1’ 1.Ổn định. 2. Bài cũ : Lập chương trình hoạt động. -Giáo viên kiểm tra học sinh làm lại bài tập 3. -Em hãy liệt kê các công việc của một hoạt động tập thể. 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn lập chương trình. -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Giáo viên nhắc nhở học sinh lưu ý: đây là một đề bài mở, gồm không chỉ 5 hoạt động theo đề mục đả nêu và các em có thể chọn lập chương trình cho một trong các hoạt động tập thể trên. -Yêu cầu học sinh cả lớp suy nghĩ để tìm chọn cho mình hoạt động để lập chương trình. -Cho học sinh cả lớp mở sách giáo khoa đọc lại phần gợi ý. -Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn 3 phần chính của chương trình hoạt động. v Hoạt động 2 : Học sinh lập chương trình. -Tổ chức cho học sinh làm việc theo từng nhóm đôi lập chương trình hoạt động vào vở. -Giáo viên phát giấy khổ to gọi khoảng 4 học sinh làm bài trên giấy. -Giáo viên nhận xét, sửa chữa, giúp học sinh hoàn chỉnh từng bản chương trình hoạt động. -Chương trình hoạt động của bạn lập ra có rõ mục đích không? -Những công việc bạn nêu đã đầy đủ chưa? phân công việc rõ ràng chưa? -Bạn đã trình bày đủ các đề mục của một chương trình hoạt động không? 5.Nhận xét– Dặn dò. -Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh bản chương trình hoạt động, viết lại vào vở. -Chuẩn bị: “Trả bài văn tả người”. -Nhận xét tiết học. Hát -1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. -Cả lớp đọc thầm. -Suy nghĩ và hoạt động để lập chương trình. -Học sinh tiếp nối nhau nói nhanh tên hoạt động em chọn để lập chương trình. -Cả lớp đọc thầm phần gợi ý. -1 học sinh đọc to cho cả lớp cùng nghe. -Học sinh nhìn bảng nhắc lại. -Học sinh trao đổi theo nhóm đôi cùng lập chương trình hoạt động. -Học sinh làm bài trên giấy xong thì dán lên bảng lớp (mỗi em lập một chương trình hoạt động khác nhau). -1 số học sinh đọc kết quả bài. -Cả lớp nhận xét, bổ sung theo những câu hỏi gợi ý của giáo viên. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Tuần : 21 Ngày dạy : Tiết : 2 TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI. I.MỤC TIÊU : - Học sinh biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn thuộc thể loại tả (tả người) nắm vững bố cục của bài văn, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết. - Nhận thức được ưu điểm củ bạn và của mình khi được thầy cô chỉ rõ, biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi, tự viết lại đoạn văn (bài văn) cho hay hơn. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : + GV: Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 4’ 1’ 33’ 8’ 20’ 5’ 1’ 1.Ổn định. 2. Bài cũ: Lập chương trình hoạt động (tt). Giáo viên gọi 2, 3 học sinh đọc lại bản chương trình hoạt động mà các em đã làm vào vở của tiết trước. 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Nhận xét kết quả. Giáo viên nhận xét chung về kết quả của bài văn viết của học sinh. Viết vào phiếu học các lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi bố cục, câu liên kết, chính tả ), sửa lỗi. Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi. v Hoạt động 2 : Hướng dẫn sửa lỗi. Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa đã viết sẵn trên bảng phụ. Yêu cầu học sinh tự sửa trên nháp. Giáo viên gọi một số học sinh lên bảng sửa. Giáo viên sửa lại cho đúng (nếu sai). Giáo viên hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn, bài văn hay của một số học sinh trong lớp. Yêu cầu học sinh đọc lại nhiệm vụ 2 của đề bài, mỗi em chọn viết lại một đoạn văn. Giáo viên chấm sửa bài của một số em. vHoạt động 3: Củng cố. Đọc đoạn hay bài văn tiêu biểu. 5.Nhận xét– Dặn dò. Giáo viên nhận xét, biểu dương những học sinh làm bài tốt những em chữa bài tốt. Nhận xét tiết học. -Hát -2, 3 học sinh đọc lại bản chương trình hoạt động mà các em đã làm vào vở của tiết trước. Học sinh sửa bài vào nháp, một số em lên bảng sửa bài. Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. Học sinh trao đổi thảo luận trong nhóm để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn và tự rút kinh nghiệm cho mình. 1 học sinh đọc lại yêu cầu. Học sinh tự chọn để viết lại đoạn văn. Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc lại đoạn văn viết mới (có so sánh đoạn cũ). -Học sinh phân tích cái hay, cái đẹp. RÚT KINH NGHIỆM *** ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Ngày soạn : Tuần : 22 Ngày dạy : Tiết : 1 ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN. I.MỤC TIÊU : -Củng cố kiến thức về văn kể chuyện. -Làm đúng các bài tập trắc nghiệm, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể ngắn. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 4’ 1’ 33’ 10’ 18’ 5’ 1’ 1.Ổn định. 2. Bài cũ: Trả bài văn tả người. Giáo viên kiểm tra học sinh chuẩn bị nội dung cho tiết học mới. 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : 4. Phát triển các hoạt động : v Hoạt động 1: Củng cố hiểu biết về văn kể chuyện. Bài 1 Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài. Giáo viên phát các tờ phiếu khổ to viết sẵn bảng tổng kết cho các nhóm thảo luận làm bài. Giáo viên nhắc nhở học sinh lưu ý: sau mỗi câu trả lời cần nêu văn tắt tên những ví dụ minh hoạ cho từng ý. Giáo viên nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. v Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2 Yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài. Giáo viên dán 3 – 4 tờ phiếu khổ to đã viết sẵn nội dung bài lên bảng, gọi 3 – 4 học sinh lên bảng thi đua làm đúng và nhanh. Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng, tính điểm thi đua. *Hoạt động 3: Củng cố. 5.Nhận xét– Dặn dò. Yêu cầu học sinh về nhà làm vào vở bài tập 1. Chuẩn bị: “Bài làm viết” Nhận xét tiết học. Hát -1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm. Học sinh các nhóm làm việc, nhóm nào làm xong dán nhanh phiếu lên bảng lớp và đại diện nhóm trình bày kết quả. VD: Kể chuyện là gì? Tính cách nhân vật thể hiện Cấu tạo của văn kể chuyện. - Là kể một chuỗi sự việc có đầu, có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật. - Hành động chủ yếu của nhân vật nói lên tính cách. VD: Ba anh em - Lời nói, ý nghĩa của nhân vật nói lên tính cách. - Đặc điểm ngoại hình tiêu biểu được chọn lọc góp phần nói lên tính cách. VD: Dế mèn phiêu lưu ký. - Cấu tạo dựa theo cốt truyện gồm 3 phần: + Mở bài + Diễn biến + Kết thúc VD: Thạch Sanh, Cây khế Cả lớp nhận xét. -2 học sinh nối tiếp nhau đọc yêu cầu đề bài: Một em đọc yêu cầu và truyện “Ai giỏi nhất?” ; một em đọc câu hỏi trắc nghiệm. Cả lớp đọc thầm toàn văn yêu cầu đề bài và dùng bút chì khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng. 3 – 4 học sinh được gọi lên bảng thi đua làm nhanh và đúng. VD: các ý trả lời đúng là a3 , b3 , c3 Cả lớp nhận xét. -Giới thiệu một số truyện hay để lớp đọc tham khảo. Ngày soạn : Tuần : 22 Ngày dạy : Tiết : 2 KỂ CHUYỆN. (Bài viết ) I.MỤC TIÊU : - Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có về văn kể chuyện, học sinh viết được hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : + HS : Giấy kiểm tra. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 4’ 1’ 33’ 3’ 1’ 1.Ổn định. 2.Bài cũ : Ôn tập về văn kể chuyện. Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh. Kể chuyện là gì? Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào? 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay các em sẽ làm bài kiểm tra viết về văn kể chuyện theo một trong các đề đã nêu. 4. Phát triển các hoạt động : v Hoạt động 1: Học sinh làm bài kiểm tra. Yêu cầu học sinh đọc các đề bài kiểm tra. Giáo viên lưu ý học sinh: Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo cách nhập vai một nhân vật trong truyện (người em, người anh hoặc chim thần). Khi nhập vai cần kể nhất quán từ đầu đến cuối chuyện vai nhân vật em chọn, hoá thân lẫn trong cách kể. Cần chú ý đưa cảm xúc, ý nghĩ của nhân vật vào truyện. Giáo viên giải đáp thắc mắc cho học sinh (nếu có). v Hoạt động 2: Học sinh làm bài kiểm tra. 5.Nhận xét– Dặn dò. Yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung cho tiết tập làm văn tuần sau. Nhận xét tiết học. Hát 1 học sinh đọc các đề bài. Cả lớp đọc thầm các đề bài trong SGK và lựa chọn đề bài cho mình. Nhiều học sinh tiếp nối nhau nói lên đề bài em chọn. Học sinh làm kiểm tra. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTAP LAM VAN TUAN 1 - 18.doc