THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. MỤC TIÊU:
-Đọc trôi chảy lưu loát bức thư của Bác Hồ.
-Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài
-Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam.
-Hiểu các từ ngữ trong bài: tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu.
-Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ rất tin tưởng, hi vọng vào HS Việt Nam, những người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
-Học thuộc lòng một đoạn thư.
76 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 668 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Tập đọc - Tuần 1 đến tuần 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hi điểm.
*Nhận xét chung.
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài :
4. Phát triển các hoạt động :
v Hoạt động 1 : Luyện đọc
-Gọi 1 HS đọc cả bài.
-Nhận xét + nêu cách đọc :
Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?
-Gọi HS đọc nối tiếp lần 1.
-HD đọc từ ngữ : ngập mặn, xói lở, tuyên truyền, vững chắc.
-Gọi HS đọc nối tiếp lần 2.
-Giải nghĩa từ : tuyên truyền.
-Gọi HS đọc nối tiếp lần 3, hoàn thiện cách đọc.
-Tổ chức cho HS đọc nhóm đôi.
-Kiểm tra đọc nhóm.
-Nhận xét.
-Giáo viên đọc diễn cảm cả bài.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 + Trả lời câu hỏi.
+ Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn?
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi ?
•-Yêu cầu học sinh nêu ý chính cả bài.
vHoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh thi đọc diễn cảm.
-Ba HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn văn.
-GV HD HS đọc thể hiện đúng nội dung thông báo của từng đoạn văn.
-HD HS luyện đọc đoạn 3.
-Cho HS thi đọc.
-GV nhận xét, tuyên dương.
v Hoạt động 4 : Củng cố.
-Cho HS nêu lại ý chính của bài.
-Giáo dục – Ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên – Yêu mến cảnh đồng quê.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò :
-Về nhà rèn đọc diễn cảm.
-Chuẩn bị: “Chuỗi ngọc lam”.
-Nhận xét tiết học
Hát
-HS đọc bài + trả lời câu hỏi.
-3 đoạn:
Đoạn 1: Trước đây sóng lớn.
Đoạn 2: Mấy năm Cồn Mờ.
Đoạn 3: Nhờ phục hồi đê điều.
Đọc nối tiếp từng đoạn.
-HS đọc nối tiếp lần 1.
-HS luyện đọc từ.
-HS đọc nối tiếp lần 2.
-1HS đọc chú giải SGK.
-HS đọc nối tiếp lần 3.
-HS luyện đọc theo nhóm đôi.
-Vài HS đọc nối tiếp bài.
-Nhận xét.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc to + Lớp đọc thầm.
-Nguyên nhân : chiến tranh – quai đê lấn biển – làm đầm nuôi tôm.
-Hậu quả : lá chắn bảo vệ đê biển không còn, đê điều bị xói lở, bị vỡ khi có gió bão.
-1 HS đọc to + Lớp đọc thầm.
-Vì làm tốt công tác thông tin tuyên truyền.
-Hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn.
-1 HS đọc to + Lớp đọc thầm.
-Bảo vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập cho người.
-Sản lượng thu hoạch hải sản tăng nhiều.
-Các loại chim nước trở nên phong phú.
-HS luyện đọc đoạn 3.
-HS thi đọc.
-Nhận xét.
RÚT KINH NGHIỆM
***
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
Ngày soạn : Tuần : 14
Ngày dạy : Tiết : 1
CHUỖI NGỌC LAM
I.MỤC TIÊU :
-Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật : cô bé ngây thơ, hồn nhiên, chú Pi-e nhân hậu, tế nhị, chị cô bé ngay thẳng, thật thà.
-Hiểu nội dung bài : Ca ngợi 3 nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
+ GV: Tranh phóng to. Ghi đoạn văn luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
4’
1’
30’
4’
1’
1.Ổn định :
2. Bài cũ :
-Gọi HS đọc bài + trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – ghi điểm.
*Nhận xét chung.
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài : Các bài trong chủ điểm sẽ giúp các em có hiểu biết về cuộc đấu tranh chống đói nghèo, lạc hậu, bệnh tật, vì tiến bộ, vì hạnh phúc của con người .
4. Phát triển các hoạt động :
v Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản.
-Gọi 1 HS đọc cả bài.
-Nhận xét + nêu cách đọc :
Chia bài này mấy đoạn ?
-Gọi HS đọc nối tiếp lần 1
-HD đọc từ ngữ : áp trán, chuỗi, Nô-en, Gioan, Pi-e, rạng rỡ.
-Gọi HS đọc nối tiếp lần 2.
-Giải nghĩa từ :
-Gọi HS đọc nối tiếp lần 3, hoàn thiện cách đọc.
-Tổ chức cho HS đọc nhóm đôi.
-Kiểm tra đọc nhóm.
-Nhận xét.
-Giáo viên đọc diễn cảm cả bài.
v Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
-Gọi HS đọc đoạn 1 + trả lời câu hỏi.
-Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ?
-Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không ? Chi tiết nào cho biết điều đó ?
-Gọi HS đọc đoạn 2+3 + trả lời câu hỏi.
- Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì ?
Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc ?
+ Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này ?
- GV ghi bảng nội dung chính bài.
vHoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm.
-Ba HS phân các vai (người dẫn chuyện, Pi-e, chị cô bé).
-Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm 2.
-GV hướng dẫn HS đọc đúng các câu hỏi, câu kể, câu cảm, thể hiện đúng lời các nhân vật.
-Cho HS thi đọc.
-GV nhận xét, tuyên dương.
vHoạt động 4 : Củng cố.
-Nêu nội dung chính bài.
5.Tổng kết - dặn dò :
-Về nhà tập đọc diễn cảm.
-Chuẩn bị: “Hạt gạo làng ta”.
-Nhận xét tiết học
Hát
HS đọc bài + trả lời câu hỏi.
Học sinh quan sát tranh thuộc chủ điểm “Vì hạnh phúc con người “.
-1 HS đọc to + Lớp đọc thầm.
-2 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến người anh yêu quý”
+ Đoạn 2 : Còn lại.
-HS đọc nối tiếp lần 1.
-HS luyện đọc từ.
-HS đọc nối tiếp lần 2.
-1HS đọc chú giải SGK.
-HS đọc nối tiếp lần 3.
-HS luyện đọc theo nhóm đôi.
-Vài HS đọc nối tiếp bài.
-Nhận xét.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc to + Lớp đọc thầm.
- Cô bé mua tặng chị nhân ngày Nô-en. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất .
- Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc.
Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất
-2 HS nối tiếp nhau đọc.
- Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở đây không ?
- Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được .
- Các nhân vật trong truyện đều là người tốt
-Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, thương yêu người khác, biết đem lại niềm hạnh phúc, niềm vui cho người khác.
-Các nhóm HS luyện đọc diễn cảm theo HD của GV (mỗi nhóm 3 em).
-HS thi đọc.
-Nhận xét.
RÚT KINH NGHIỆM
***
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
Ngày soạn : Tuần : 14
Ngày dạy : Tiết : 2
HẠT GẠO LÀNG TA
I.MỤC TIÊU :
-Đọc lưu loát bài thơ, biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm tha thiết.
-Hiểu ý nghĩa : Hạt gạo được làm nên từ mồ hôi công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi là tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
-Thuộc lòng bài thơ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
+ GV: Tranh vẽ phóng to.
+ HS: SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
4’
1’
34’
10’
10’
10’
4’
1’
1.Ổn định :
2. Bài cũ: “ Chuỗi ngọc lam”
-Gọi HS đọc bài + trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – ghi điểm.
*Nhận xét chung.
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài : Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ về giá trị của hạt gạo thời kháng chiến chống Mĩ qua bài Hạt gạo làng ta.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1 : Luyện đọc.
-Gọi 1 HS đọc cả bài.
-Nhận xét + nêu cách đọc :
-Gọi HS đọc nối tiếp lần 1
-HD đọc từ ngữ : phù sa, quang trành, quết, tiền tuyến
-Gọi HS đọc nối tiếp lần 2.
-Giải nghĩa từ :
-Gọi HS đọc nối tiếp lần 3, hoàn thiện cách đọc.
-Tổ chức cho HS đọc nhóm đôi.
-Kiểm tra đọc nhóm.
-Giáo viên đọc diễn cảm cả bài.
-Nhận xét.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
-Cho HS đọc khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi.
-Em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì?
-Cho HS đọc khổ thơ 2 + Trả lời câu hỏi.
+Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân?
-Cho HS đọc khổ thơ 3+4.
-Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo?
-Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng” ?
-Nêu nội dung chính của bài?
vHoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
-HS tiếp nối nhau đọc bài thơ.
-GV HD các em đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ, cả bài thơ.
-Đưa bảng phụ ghi khổ thơ thứ hai, HD cho HS đọc.
-Cho HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ.
-Cho HS thi đọc.
-GV nhận xét, tuyên dương.
v Hoạt động 4 : Củng cố.
-Học bài xong em có suy nghĩ gì? ( Quí hạt gạo)
5.Tổng kết - dặn dò:
Học sinh thuộc lòng bài thơ hoặc khổ thơ em yêu thích.
Chuẩn bị: “Buôn Chư-lênh đón cô giáo”.
Nhận xét tiết học.
Hát
HS đọc bài + trả lời câu hỏi.
-Học sinh lắng nghe.
-1 HS đọc to + Lớp đọc thầm.
-HS đọc nối tiếp lần 1.
-HS luyện đọc từ.
-HS đọc nối tiếp lần 2.
-1HS đọc chú giải SGK.
-HS đọc nối tiếp lần 3.
-HS luyện đọc theo nhóm đôi.
-Vài HS đọc nối tiếp bài.
-Nhận xét.
-Lắng nghe.
-Học sinh đọc khổ 1.
-Dự kiến : vị phù sa – hương sen thơm – công lao của cha mẹ – nỗi vất vả.
-Học sinh đọc khổ 2.
-Dự kiến: Giọt mồ hôi sa.
Mẹ em xuống cấy.
-2 HS
-Hai dòng thơ cuối vẽ lên hình ảnh trái ngược nhau: cua ngoi lên bờ tìm chỗ mát, còn mẹ lại bước chân xuống ruộng để cấy.
-Các bạn thiếu niên thay cha anh ở chiến trường gắng sức lao động – hạt gạo – bát cơm.
- Hạt gạo được gọi là “hạt vàng” vì hạt gạo rất quý, được làm nên nhờ đất, nhờ nước, nhờ mồ hôi,công sức của bao người , góp phần chiến thắng chung của dân tộc .
-5 HS đọc.
-Nhiều HS thi đọc.
-HS thi đọc.
-Nhận xét.
RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- TAP DOC TUAN 1 - 14.doc