Giáo án Môn : Tập đọc – Tiết 17: Cái gì quý nhất

I - MỤC TIÊU :

 - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận; Người lao động là đáng quý nhất.

 - Đọc rành mạch, lưu loát. Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn truyện và lơi nhân vật. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK).

 - Giáo dục HS thích lao động và giá trị cao quý của người lao động.

II - CHUẨN BỊ :

 - Giáo viên : + Tranh , ảnh minh hoạ SGK.

 + Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

 - Học sinh : Đọc và tìm hiểu bài trước.

 

doc48 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 904 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Môn : Tập đọc – Tiết 17: Cái gì quý nhất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng công việc được thực hiên khi luộc rau - Hướng dẫn quan sát hình 1 (SGK) và đặt câu hỏi để HS nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau. - Đặt câu hỏi để HS nhắc lại cách sơ chế rau đã học ở bài 8. - HS quan sát hình 2 và đọc nội dung mục 1b (SGK) để nêu cách sơ chế rau trước khi luộc, trong đó có loại rau mà GV đã chuẩn bị. - Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác sơ chế rau. - Quan sát - Thực hiện - Trả lời - Quan sát - Thực hiện b) Tìm hiểu cách luộc rau: - Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2 kết hợp với quan sát hình 3 ( SGK) và nhớ lại cách luộc rau ở gia đình để nêu cách luộc rau. - Nhận xét và hướng dẫn HS cách luộc rau. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm về những công việc chuẩn bị và cách luộc rau. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Hướng dẫn các thao chuẩn bị và luộc rau. - Thực hiện - Quan sát - Lắng nghe - Thực hiện - Trình bày c) Đánh giá kết quả học tập: - Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS. - Có thể dựa vào mục tiêu, nội dung chính của bài để thiết kế một số câu hỏitrắc nghiệm kết hợp với câu hỏi cuối bài đánh giá kết quả học tập của HS. - GV nêu đáp án của bài tập. HS đối chiếu kết quả làm bài với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình. - HS báo cáo kết quả tự đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS HĐ3: Củng cố - Cho HS nêu lại khâu chuẩn bị và các bước luộc rau. - Nhận xét, tuyên dương * Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà tập làm để phụ giúp gia đình - Chuẩn bị bài: Bày, dọn bữa ăn trong gia đình - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY w Ngày soạn : 14/10/2009 → Thứ sáu w Ngày dạy : 16/10/2009 w Môn : Tập làm văn – ( Tiết 18) w Tên bài dạy: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I - MỤC TIÊU : - Bước đầu biết mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1, BT2). - Biết dẫn chứng trong thuyết trình , tranh luận . - Vận dụng kiến thức vào cuộc sống . II - CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng hướng dẫn HS thực hiện bài tập 1, giúp các em mở rộng lí lẽ và dẫn chứng - Học sinh : Xem bài trước III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: THẦY TRÒ HĐ1: Khởi động - Ổn định - KTBC: Luyện tập thuyết trình, tranh luận - Yêu cầu HS làm lại bài tập 3 . - Nhậnxét - Giới thiệu bài – Ghi tựa - Hát - Thực hiện - Lắng nghe HĐ1: Luyện tập thực hành * Bài tập1: - Yêu cầu học sinh đọc và nêu yêu cầu bài tập - GV ghi đề , gạch dưới từ một nhân vật ; mở rộng lí lẽ và dẫn chứng - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và ghi tóm tắt lên bảng - Cho HS làm bài theo nhóm : Mỗi HS đóng vai một nhân vật - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên tranh luận trước lớp . - Nhận xét , tuyên dương + Phần TB có thể có nhiều đoạn , mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh . Nên chọn một phần tiêu biểu thuộpc TB – để viết một đoạn văn + Trong mỗi đoạn thường có môt câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn . + Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết . - Thực hiện - Thực hiện theo yêu cầu - Nhận xét - Thực hiện - Lắng nghe * Bài tập2: -Yêu cầu học sinh đọc và nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS viết đoạn văn . - Yêu cầu HS nối tiếp nhau thuyết trình - Nhận xét, ghi điểm - Bình chọn bạn thuyết trình hay . - Nhận xét - Thực hiện - Lắng nghe HĐ3: Củng cố - Muốn thuyế trình, tranh luận về một vấn đề, cần có những điều kiện gì ? - Nhận xét - Giáo dục . * Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS viết chưa đạt về nhà viết lại - Chuẩn bị bài : Ôn tập - HS phát biểu - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY w Ngày soạn : 14/10/2009 → Thứ sáu w Ngày dạy : 16/10/2009 w Môn : Toán – ( Tiết 45) w Tên bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU : - Nắm vững cách viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản . - Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II - CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Bảng phụ - Học sinh : Xem bài trước III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: THẦY TRÒ HĐ1: Khởi động - Ổn định - KTBC: Luyện tập chung + Hai đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích liên tiếp liền kề thì hơn kém nhau bao nhiêu lần ? 1,9 tấn = .......kg 36m 7 cm = ..... m - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài – Ghi tựa - Hát - Vài HS nêu HĐ1: Luyện tập thực hành * Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài ,xác định yêu cầu - Cho HS làm bài, sau đó một HS nêu cách làm và đọc kết quả . - Nhận xét, chốt ý * Bài 2: - GV cho HS tự làm, sau đó thống nhất kết quả . - Nhận xét * Bài 3, 4: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - Hướng dẫn HS cách thực hiện - Học sinh làm bài vào vở - Chấm một vở - Nhận xét - Sửa bài - Nhận xét, chốt ý - Đọc và àm bài - Lắng nghe - Nhận xét a) 3,6 m b) 0,4 m c) 34,05 m d) 3,45 m - Thực hiện - Nhận xét - Kết quả: Viết từ trên xuống dưới 0,502 tấn ; 2500 kg ; 0,021 tấn - Lắng nghe - 1 HS đọc - Làm bài vào vở - Kết quả * Bài 3: a) 42,4 dm b) 56,9 cm c) 26,02 m * Bài 4: a) 3,005 kg b) 0,03 kg c) 1,103 kg HĐ3: Củng cố - Cho HS nêu cách chuyển từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn và ngược lại. - Nhận xét * Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Xem lại bài - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung - HS nêu - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY w Ngày soạn : 14/10/2009 → Thứ sáu w Ngày dạy : 16/10/2009 w Môn : Khoa học – ( Tiết 18) w Tên bài dạy: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I - MỤC TIÊU : - Nắm được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại - Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại ; Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. - Giáo dục HS biết chia sẻ, quan tâm giúp đỡ người bị xâm hại. II - CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Hình trang 38, 39 SGK - Học sinh : Xem bài trước III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: THẦY TRÒ HĐ1: Khởi động - Ổn định - KTBC: Thái độ đối với người bị nhiễm HIV/AIDS + Em sẽ đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS như thế nào ? - Nhận xét, ghi điểm . - Giới thiệu bài – Ghi tựa - - Hát - Trả lời - Lắng nghe HĐ2: Cung cấp kiến thức mới a) Trò chơi : “chanh chua, cua bắp” * Bước 1: - Tổ chức và hướng dẫn - GV nêu tên trò chơi và luật chơi * Bước 2: - Thực hiện trò chơi theo các bước đã hướng dẫn - Kết thúc trò chơi , GV hỏi : Các em rút ra bài học gì qua trò chơi ? - Lắng nghe - Tham gia chơi - Trả lời b) Quan sát và thảo luận: * Bước 1: - Giao nhiệm vụ cho các nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 1, 2, 3 trang 38 SGK và trao đổi về nội dung từng hình và thảo luận trả lời câu hỏi trang 38 SGK + Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại ? + Bạn có thể làm gì để tránh nguy cơ bị xâm hại ? * Bước 2: - Các nhóm làm việc theo hướng dẫn trên . * Bước 3: Làm việc cả lớp . - Đại diện trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét,bổ sung . - Kết luận: Trang 39 SGK - Chia nhóm quan sát, trả lời câu hỏi - HS nêu - Nhận xét - Thực hiện - Lắng nghe c) Đóng vai “ Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại” * Bước 1: Giao nhiệm vụ cho các nhóm . - Giao nhiệm vụ cho các nhóm : + Nhóm 1: Phải làm gì khi người lạ tặng quà cho mình . + Nhóm 2: Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà + Nhóm 3: Phải làm gì khi có người trêu chọc hoặc có hành động gây bối rối , khó chịu với bản thân . * Bước 2: Làm việc cả lớp - Từng nhóm trình bày - Trong trường hợp bị xâm hại ta phải làm gì ? - Kết luận : SGV- 81 - Thảo luận nhóm - Thực hiện - Trả lời - Lắng nghe d) Vẽ bàn tay tin cậy: * Bước1: Cá nhân - HS xoè tay lên tờ giấy trắng và vẽ bàn tay, ghi tên người mình tin cậy lên . * Bước 2: Làm việc theo nhóm đôi : Trao đổi hình vẽ với nhau. * Bước 3: Cả lớp : - Gọi vài HS nói về “ bàn tay tin cậy” của mình tr tước lớp . - Kết luận: - Thực hiện - Trình bày, nhận xét - Lắng nghe HĐ3: Củng cố - Nêu cách phòng tránh và ứng phó khi nguy cơ bị xâm hại. - Nhận xét - Giáo dục * Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Xem lại bài . - Chuẩn bị bài : Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ . - Vài HS nêu - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY w Ngày soạn : 14/10/2009 → Thứ sáu w Ngày dạy : 16/10/2009 w Môn : Thể dục – ( Tiết 18) w Tên bài dạy: ÔN 3 ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ , TAY , CHÂN TRÒ CHƠI “ AI NHANH VÀ KHÉO HƠN” I - MỤC TIÊU: -Học trò chơi “ Ai nhanh và khéo hơn”. Yêu cầu nắm được cách chơi . Ôn 3 động tác vươn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung GD tinh thần đoàn kết II – CHUẨN BỊ: Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn luyện tập. Phương tiện : Chuẩn bị một còi, 4 tín gậy , kẻ sân chơi trò chơi . III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: THẦY TRÒ HĐ1: PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học bài, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyệ - Chạy chậm theo địa hình tự nhiên - Cho HS đứng thành vòng tròn,quay mặt vào trong xoay các khớp cổ tay, cổ khớp gối , vai, hông - Trò chơi: Đứng ngồi theo hiệu lênh - KTKTC: Ôn lại các động tác thể dục - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe - Thực hiện HĐ2: PHẦN CƠ BẢN a) Học trò chơi”Ai nhanh và khéo hơn” - GV nêu trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, nhắc lại cách chơi và qui định chơi - Cho HS chơi thử 1, 2 lần có giải thích thêm . - Cho cả lớp cùng chơi theo hình thức thi đua giữa các tổ 3 - 5 lần . - GV điều khiển , quan sát, nhận xét, tuyên dương . b) Ôn tập 3 động tác : Vươn thở, tay và chân - GV nhắc lại các động tác . - Tập từng động tác 1 - 2 lần . sau đó tập liên hoàn 3 động tác . - GV điều khiển lớp tập : Chia tổ tập luyện do tổ trướng điều khiển - Tập cả lớp do GV điều khiển - Lắng nghe - Thực hiện - Tham gia cả lớp - Lắng nghe - Quan sát - Thực hiện - Nhận xét - Tập theo vị trí phân công HĐ2: PHẦN KẾT THÚC - Yêu cầu HS thực hiện thao tác thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài - Nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà. - Chuẩn bị bài: Học động tác: Vặn mình – Trò chơi: “ Ai nhanh và khéo hơn” - Thực hiện - Hệ thống bài - Lắng nghe

File đính kèm:

  • docgiao an 5(1).doc