I. MỤC TIÊU DẠY HỌC:
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, nghỉ hơi đúng chỗ.
-Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
-Học thuộc lòng đoạn :Sau 80 năm .công học tập của các em.
-HS khá,giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc SGK
-Bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc , đoạn văn cần HTL.
- Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
10 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Môn: Tập đọc 5 - Tiết 1 đến tiết 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i mía - vàng xong; rơm, thóc - vàng giòn; gà chó - vàng mượt; mái nhà rơm - vàng mới; tất cả - một màu vàng trù phú, đầm ấm.
- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 2 : Mỗi HS chọn 1 từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì ?
-Vàng xuộm : màu vàng đậm, chỉ lúa đã chín.
-Vàng hoe : vàng nhạt, tươi, ánh lên chỉ nắng vàng nhạt ánh lên màu sắc tươi đẹp.
-Vàng lịm : vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt.
+ Những chi tiết nào nói về thời tiết và con người làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động như thế nào ?
- Học sinh lần lượt trả lời: Thời tiết đẹp, thuận lợi cho việc gặt hái. Con người chăm chỉ, mải miết, say mê lao động. Những chi tiết về thời tiết làm cho bức tranh làng quê thêm vẻ đẹp hoàn hảo. Những chi tiết về hoạt động của con người ngày mùa làm bức tranh quê không phải bức tranh tĩnh vật mà là bức tranh lao động rất sống động.
- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 4 : Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả với quê hương ?
- Phải rất yêu quê hương mới viết được bài văn tả cảnh ngày mùa hay như vậy. Bài văn thể hiện tình yêu quê hương sâu sắc của tác giả.
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính của bài.
Bức tranh làng mạc giữa ngày mùa thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đĩ thể hiện tình yêu quê hương của tác giả.
* Đọc diễn cảm
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn, mỗi đoạn nêu lên cách đọc diễn cảm.
- Đọc cả bài theo nhĩm, đọc trước lớp
- Học sinh lần lượt đọc theo đoạn và nêu cách đọc diễn cảm cả đoạn.
- Đọc cả bài
3. Củng cố
- Học sinh nêu lại nội dung bài
Bức tranh làng mạc giữa ngày mùa thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đĩ thể hiện tình yêu quê hương của tác giả.
- Chuẩn bị: “Nghìn năm văn hiến”
- Nhận xét tiết học
Thứ , ngày tháng năm 200
MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết 03: Nghìn năm văn hiến
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC:
- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức cĩ bản thống kê.
-Hiểu nội dung bài: Việt Nam cĩ truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời.(Trả lời các câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc SGK
- Bảng phụ viết sẵn của bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc.
- Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
GV yêu cầu học sinh đọc từ “đầu đến chín vàng”
Em hãy kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó.
- Học sinh đọc, trả lời câu hỏi của bài.
-HS đọc
-Những sự vật đó là: lúa, nắng xoan,lá mít,chuối,đu đủ
2. Bài mới
- Giới thiệu bài: Nghìn năm văn hiến
* Luyện đọc
- Một học sinh đọc toàn bài, chia đoạn
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối từng đoạn, GV sửa lỗi phát âm
+ Đoạn 1: Từ đầu... 3000 tiến sĩ
+ Đoạn 2: Bảng thống kê
+ Đoạn 3: Còn lại
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối từng đoạn, GV hướng dẫn giải nghĩa từ:
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp bài văn - đọc từng đoạn. Học sinh giải nghĩa từ chứng tích
- Học sinh đọc nối tiếp lại từng đoạn, đọc cả bài
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
- Học sinh đọc.
- Học sinh nghe
* Tìm hiểu bài
+ GV yêu cầu 1 hS đọc đoạn 1
-HS đđọc
- Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
- Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Mở sớm hơn Châu âu trên nửa thế kỉ. Bằng tiến sĩ đầu tiên ở Châu âu mới được cấp từ năm 1130.
- Yêu cầu học sinh đọc bảng thống kê.
- - Học sinh đọc thầm
2-Hãy đọc và phân tích bảng số liệu thống kê theo các mục sau:
a)Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
b)Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
- Triều đại tổ cøhức nhiều khoa thi nhất:Triều lê-104 khoa thi
- Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất:Triều Lê-1780 tiến sĩ
- Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam?
- HSTL:Tự hào - lâu đời.
* Đọc diễn cảm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc cho bài văn.
- Học sinh tham gia thi đọc cả bài văn.
3. Củng cố
- Học sinh nêu nội dung
- Việt Nam cĩ truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời
- Chuẩn bị: “Sắc màu em yêu”
- Nhận xét tiết học
Thứ , ngày tháng năm 200
MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết 04: Sắc màu em yêu
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC:
- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
-Hiểu được nội dung , ý nghĩa bài thơ: tình yêu quê hương,đât nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ
-(Trả lời các câu hỏi trong SGK;HTL những khổ thơ mà em thích)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc SGK
-Bảng phụ viết sẵn câu văn cần HTL.
- Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động của học sinh
Bài cũ: Nghìn năm văn hiến
- Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài nhạc nhiên vì điều gì?
-Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Mở sớm hơn Châu âu trên nửa thế kỉ. Bằng tiến sĩ đầu tiên ở Châu âu mới được cấp từ năm 1130.
2. Bài mới:
- “Sắc màu em yêu”. Xung quanh các em, cảnh vật thiên nhiên có rất nhiều màu sắc đẹp. Chúng ta hãy xem tác giả đã nêu những cảnh vật gì đẹp qua bài thơ này.
- Giáo viên ghi tựa.
* Luyện đọc
- Yêu cầu học sinh đọc tồn bài thơ.
- 1 Học sinh đọc .
-Bài này mấy khổ thơ?
-GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp tồn bài thơ : GV sửa lổi phát âm
GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp tồn bài thơ Và kết hợp giải nghĩa từ: sắc màu,sờn,rực rỡ
- HSTL 8 khổ thơ
-8 học sinh đọc
-8 học sinh đọc
-HS giải nghĩa từ sắc màu,sờn,rực rỡ
- Giáo viên đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
-HS nghe
* Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh đọc tồn bài thơ.
- HS đọc
1.Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào?
- Yêu cầu học sinh đọc tồn bài thơ
2.Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào?
- Yêu cầu học sinh đọc tồn bài thơ
Bài thơ nĩi lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước?
GV đọc diễn cảm tồn bài thơ
-Màu đỏ ,màu xanh,màu vàng,màu trắng,màu đen,màu tím,màu nâu.
- HS đọc
-HSTL
HS đọc
-Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước.Bạn nhỏ yêu quê hương đất nước.
HS nghe
* Đọc diễn cảm
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- Các tổ thi đua đọc cả bài - giọng đọc diễn cảm.
- Nêu cách đọc diễn cảm
- HS nêu cách đọc diễn cảm
3. Củng cố
- Yêu cầu học sinh giới thiệu những cảnh đẹp mà em biết ? Hãy đọc đoạn tả cảnh vật đó.
- Học sinh giới thiệu cảnh đẹp hoặc hình ảnh của người thân và nêu cảm nghĩ của mình.
- Chuẩn bị: “Lòng dân”
- Nhận xét tiết học
Thứ , ngày tháng năm 200
MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết 05: Lòng dân (tiết 1)
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC:
- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng,thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
-Hiểu nội dung ,ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm,mưu trí lừa giặc,cứu cán bộ cách mạng.
-Học sinh,khá giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật
-Trả lời được câu hỏi 2,3
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc SGK
- Bảng phụ viết đoạn kịch cần hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.
- Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động của học sinh
Bài cũ: Sắc màu em yêu
- GV yêu cầu học sinh đọc toàn bài
Bài thơ nĩi lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước?
1 HS đọc
-Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước.Bạn nhỏ yêu quê hương đất nước
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: “Lòng dân”
- Học sinh lắng nghe
* Luyện đọc
-GV gọi học sinh đọc tồn bài
- Vở kịch có thể chia làm mấy đoạn.
- 3 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu... là con
Đoạn 2: Chồng chìa... tao bắn nát đầu
Đoạn 3: Còn lại
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn ,luyện đọc phát âm .
- Học sinh đọc nối tiếp
- Cho học sinh đọc nối tiếp và đọc các từ được chú giải trong bài.
- Học sinh đọc: hổng thấy, thiệt, quẹo vô, nầy, tui.
- Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc lại toàn bộ vở kịch.
_GV đđọc diễn cảm tồn bài
- 1, 2 học sinh đọc
*Tìm hiểu bài
+ Chú cán bộ gặp nguy hiểm như thế nào?
- Chú bị bọn giặc đuổi bắt, chạy vào nhà dì năm
+ Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
- Chú cán bộ bị bọn giặc rượt đuổi bắt, hết đường, chạy vào nhà dì Năm.
- Dì đưa chú chiếc áo để thay, rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm.
+ Dì Năm đấu trí với giặc khôn khéo như thế nào?
- Dì bình tĩnh trả lời những câu hỏi của địch, dì nhận chú cán bộ là chồng, dì làm chúng hí hửng tưởng dì sợ sẽ khai, hóa ra dì chấp nhận cái chết, chỉ xin được trối trăng, căn dặn con mấy lời, khiến chúng tẻn tò.
+ Nêu nội dung chính của vở kịch phần 1.
- Ca ngợi dì Năm dũng cảm,mưu trí lừa giặc,cứu cán bộ cách mạng.
* Đọc diễn cảm
- Giáo viên đọc diễn cảm màn kịch.
- Học sinh nêu cách ngắt, nhấn giọng.
- Học sinh nêu tính cách của các nhân vật và nêu cách đọc về các nhân vật đó:
+ Cai và lính, hống hách, xấc xược
+ An: giọng đứa trẻ đang khóc
+ Dì Năm và cán bộ ở đoạn đầu: tự nhiên, ở đoạn sau: than vãn, nghẹn ngào.
- Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc
- Từng nhóm thi đua
3. Củng cố
- Rèn đọc giọng tự nhiên theo văn bản kịch.
- Chuẩn bị: “Lòng dân” (tt)
- Nhận xét tiết học
File đính kèm:
- bai van mau.doc