I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Có biểu tượng ban đầu về hệ Mặt Trời.
b) Kỹ năng:
- Nhận biết được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
c) Thái độ:
- Có ý thức giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Hình trong SGK trang 116 - 117 .
* HS: SGK, vở.
12 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1129 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn phụ Tuần thứ 31 Lớp 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Mĩ thuật
Tiết 31
Bài 31: Vẽ tranh.
Đề tài các con vật.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức:
- Hs nhận biết được hình dạng, đặc điểm của các con vật quen thuộc.
Kỹ năng:
Biết cách vẽ các con vật theo ý thích.
Thái độ:
- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ các con vật.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Một số con vật, tranh vẽ .
Bài vẽ các năm trước.
* HS: Bút chì , giấy màu.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Vẽ cái ấm pha trà.
- Gv gọi 2 Hs vẽ cái ấm pha trà.
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu quan sát hình con vật.
- Gv giới thiệu tranh một số con vật đã chuẩn bị và hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét.
+ Tên con vật.
+ Hình dáng, màu sắc.
+ Các bộ phận chính của con vật như đầu, mình, chân………
- Gv yêu cầu Hs kể tên một vài con vật quen thuộc và tả lại hình dạng của chúng.
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
-Mục tiêu: Giúp Hs biết vẽ tranh con vật.
- Vẽ hình dán con vật
- Vẽ cảnh vật phù hợp với nội dung cho tranh sinh động hơn.
- Vẽ màu:
+ Vẽ màu con vật và cảnh xung quanh.
+ Màu nền của bức tranh.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Hs tự nặn, vẽ xé dán hình con vật.
- Hs thực hành .
- Gv quan sát và gợi ý cho từng nhóm.
- Hướng dẫn Hs :
+ Chọn con vật theo ý thích để vẽ
+ Làm bài theo cách hướng dẫn.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Mục tiêu: Củng cố lại cách vẽ hình con vật.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét:
- Các con vật đựơc vẽ như thế nào?
- Màu sắc của các con vật và cảnh ở tranh.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm :
- Sau đó Gv cho Hs vẽ con vật.
- Gv nhận xét.
PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp.
Hs quan sát.
Hs trả lời các câu hỏi trên.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs quan sát.
Hs tập vẽ các con vật.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs thực hành .
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Hs nhận xét các tranh vẽ.
Hai nhóm thi với nhau.
Hs nhận xét.
5.Tổng kết – dặn dò.
Về tập vẽ lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu.
Nhận xét bài học.
Bổ sung :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ , ngày tháng năm 2005
Thủ công
Tiết 31.
Bài 17: Thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí (tiết 3).
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
- Hs biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
Kỹ năng:
- Làm được đồng hồ đúng quy trình kĩ thuật.
Thái độ:
- Yêu thích sản phẩm mình làm.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Mặt đồng hồ làm bằng giấy thủ công.
Tranh quy trình làm đồng hổ để bàn.
Bìa màu, giấy thủ công, kéo, thước, bút chì, hồ dán.
* HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Làm đồng hồ để bàn (tiết 2).
- Gv gọi 2 hs nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn.
- Gv nhận xét bài kiểm tra của Hs.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
- Giới thiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 3: Hs thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí .
-Mục tiêu: Giúp biết làm đồng hồ để bàn và trang trí .
- Gv yêu cầu một số Hs nhắc lại quy trình làm đồng hồ để bàn và trang trí .
- Gv nhận xét và hệ thống hóa lại các bước làm đồng hồ để bàn và trang trí .
+ Bước 1: Cắt giấy.
+ Bước 2: làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ).
+ Bước 3: Làm thành đồng hồ.
- Gv nhắc hs khi gấp và dán các tờ giấy để làm đế, khung, chân đỡ đồng hồ cần miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ cho đều.
- Sau đó Gv tổ chức cho Hs thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí .
- Gv theo dõi, giúp đỡ các em.
- Sau khi Hs thực hành xong, Gv tổ chức cho các em trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm.
- Gv tuyên dương làm đồng hồ để bàn và trang trí đẹp nhất.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs nhắc lại quy trình làm đồng hồ để bàn và trang trí .
Hs thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí .
Hs trình bày các sản phẩm của mình.
5.Tổng kết – dặn dò.
- Về tập làm lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Làm quạt giấy tròn.
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ , ngày tháng năm 2005
Hát nhạc.
Tiết 31
Ôn tập bài hát : Chị Ong Nâu và Em bé, Tiếng hát bạn bè mình. Oân tập các nốt nhạc.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức:
Hs biết hát 2 bài đúng giai điệu , thuộc lời 2 của bài hát.
Hát kết hợp với động tác phụ họa.
Nhìn trên khuông nhạc, biết gôi tên các nốt nhạc.
Kỹ năng:
Hát đúng điệu và đúng lới ca, biết lấy hơi ở đầu câu hát và hát liền mạch trong mỗi câu.
Thái độ:
- Cảm nhận vẽ đẹp của bài hát.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Thuộc bài hát.
Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe. Tranh minh họa.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Chị Ong Nâu và Em bé.
- Gv gọi 2 Hs lên hát lại bài hát.
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Ôn hát bài “ Chị Ong Nâu và Em bé” .
- Mục tiêu: Giúp Hs ôn lại bài hát.
- Gv cho Hs hát 1 – 2 lần.
- Gv giúp Hs hát đúng những tiếng có luyến trong bài.
- Gv chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm hát 2 câu. Cả lớp hát phần còn lại của bài hát. .
- Gv dạy lời 2.
- Oân lại lời 1 và lời 2.
- Gv cho Hs hát kết hợp với vận động.
* Hoạt động 2: Oân bài hát “ Tiếng hát bạn bè mình”.
- Mục tiêu: Giúp Hs vừa hát vừa kết hợp với động tác múa minh họa.
- Cả lớp luyện tập thuộc lời ca, hát đếu và đúng nhạc.
- Từng nhóm biểu diễn bài hát kết hợp với vận động phụ họa.
* Hoạt động 3: Oân tập các nốt nhạc.
- Gv dùng “Khuông nhạc bàn tay” cho Hs luyện tập ghi nhớ tên và vị trí các nốt nhạc.
- Tập gọi tên các nốt nhạc cùng với hình nốt.
- Gv cho Hs chơi trò chơi âm nhạc.
- Gv nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs hát lại bài hát.
Các nhóm hát lần lượt hai câu.
Hs hát cả hai lời.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs luyện tập lại.
Hát kết hợp với phụ họa.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs nhớ và gọi tên các nốt nhạc.
Hs chơi trò chơi.
5.Tổng kết – dặn dò.
Về tập hát lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Học hát : Bài do địa phương tự chọn. Trò chơi âm nhạc.
Nhận xét bài học.
Bổ sung :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- TNXH,H,MT,DD,TC.doc