Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 11 - Chương trình kiểm tra học Kì II - Năm học 2011-2012

 1. Tiếng Việt:

 * Giới hạn: Các bài:1. Nghĩa của câu.

 2. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt.

 * Yêu cầu:

 + Nắm chắc khái niệm về hai thành phần nghĩa của câu và phân tích được hai thành phần nghĩa từ những bài tập cụ thể.

 + Nắm chắc đặc điểm loại hình tiếng Việt; Phân tích được ngữ liệu để chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập và xác định hư từ, phân tích tác dụng thể hiện ý nghĩa của chúng.

 2. Đọc văn:

 * Giới hạn:

 - Thơ: 1.Vội vàng ( Xuân Diệu)

 2. Tràng giang ( Huy Cận)

 3. Từ ấy ( Tố Hữu)

 4. Chiều tối ( Hồ Chí Minh)

 - Văn xuôi: 1. Người trong bao ( Sê- Khốp)

 2. Người cầm quyền khôi phục uy quyền ( Huy- Gô)

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 473 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 11 - Chương trình kiểm tra học Kì II - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TRA HKII MÔN NGỮ VĂN LỚP 11, NĂM HỌC: 2011- 2012 ------------------------------------------------ I. Giới hạn chương trình: 1. Tiếng Việt: * Giới hạn: Các bài:1. Nghĩa của câu. 2. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt. * Yêu cầu: + Nắm chắc khái niệm về hai thành phần nghĩa của câu và phân tích được hai thành phần nghĩa từ những bài tập cụ thể. + Nắm chắc đặc điểm loại hình tiếng Việt; Phân tích được ngữ liệu để chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập và xác định hư từ, phân tích tác dụng thể hiện ý nghĩa của chúng. 2. Đọc văn: * Giới hạn: - Thơ: 1.Vội vàng ( Xuân Diệu) 2. Tràng giang ( Huy Cận) 3. Từ ấy ( Tố Hữu) 4. Chiều tối ( Hồ Chí Minh) - Văn xuôi: 1. Người trong bao ( Sê- Khốp) 2. Người cầm quyền khôi phục uy quyền ( Huy- Gô) * Yêu cầu: - Đối với thơ: Thuộc thơ, nắm được hoàn cảnh sáng tác, chủ đề, giá trị nội dung và nghệ thuật, phân tích được các đoạn thơ, bài thơ. - Đối với văn xuôi: Nắm được ý nghĩa nhan đề, ý nghĩa các biểu tượng, giá trị nội dung tư tưởng và nghệ thuật. 3. Tập làm văn: - Nắm chắc các thao tác lập luận phân tích, lập luận so sánh,bác bỏ để vận dụng làm văn nghị luận về các vấn đề thuộc hiện tượng xã hội. - Nắm chắc cách Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận; Thao tác lập luận phân tích; Thao tác lập luận so sánh, lập luận bình luận và các văn bản thơ đã giới hạn trong phần Đọc văn để làm bài nghị luận văn học. II. Cấu trúc đề kiểm tra : 3 phần 1. Câu hỏi giáo khoa : 2 điểm. 2. Nghị luận xã hội: 3 điểm. 3. Nghị luận văn học: 5 điểm. CÔ KIM OANH

File đính kèm:

  • docde on thi van.doc
Giáo án liên quan