Giáo án môn Luyện từ và câu - Tuần 34 đến tuần 35

I.MỤC TIÊU :

 -Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, hiểu nghĩa các từ nói về quyền và bổn phận của con người nói chung, bổn phận của thiếu nhi nói riêng.

 -Biết viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật Út Vịnh (bài tập đọc Út Vịnh), về bổn phận của trẻ em thực hiện an toàn giao thông.

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 469 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Luyện từ và câu - Tuần 34 đến tuần 35, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Tuần : 34 Ngày dạy : Tiết : 67 Mở rộng vốn từ : QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM. I.MỤC TIÊU : -Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, hiểu nghĩa các từ nói về quyền và bổn phận của con người nói chung, bổn phận của thiếu nhi nói riêng. -Biết viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật Út Vịnh (bài tập đọc Út Vịnh), về bổn phận của trẻ em thực hiện an toàn giao thông. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 1.Ổn định : 4’ 2. Bài cũ : -GV gọi lần lượt 2 HS đọc lại một phần cuộc họp tổ, trong đó có dùng dấu ngoặc kép (bài tập 3 tiết trước). -2 HS đọc đoạn văn. -Nhận xét – Ghi điểm. *Nhận xét chung. -Nhận xét. 3.Bài mới : 1’ *Giới thiệu bài : *Hướng dẫn HS làm bài tập. vBài tập 1 : -Gọi 1 HS đọc y/c bài tập. -1 HS đọc. -GV giúp HS hiểu nhanh nghĩa của các từ các em chưa hiểu. -HS hiểu nghĩa từ khó. -Cho cả lớp đọc thầm lại nội dung bài tập, cho HS làm bài cá nhân, 1 HS làm bài vào bảng phụ. -HS đọc thầm, làm vào bài VBT, 1 HS làm vào bảng phụ. -Cho HS trình bày, nhận xét. -GV chốt lại lời giải đúng. vBài tập 2 : -Gọi 1 HS đọc y/c. -1 HS đọc y/c. -Y/c HS sử dụng từ điển để tìm hiểu nghĩa một số từ : nghĩa vụ, chức vụ, chức năng, chức trách. -HS hiểu nghĩa một số từ khó. -HS làm bài. -Cho HS phát biểu ý kiến, trả lời câu hỏi của bài tập. -Phát biểu ý kiến, trả lời câu hỏi. -GV chốt lại lời giải đúng : từ đồng nghĩ với bổn phận là : nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự. vBài tập 3 : -Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 3. -1 HS đọc y/c bài tập. -Cho HS đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi, so sánh với các điều luật trong bài Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (tuần 33 trang 145, 146) trả lời câu hỏi. -1 HS đọc 5 điều Bác Hồ dạy, so sánh các điều trong Luật bảo vệ trả lời câu hỏi. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Năm điều Bác Hồ dạy nói về bổn phận thiếu nhi. Lời Bác dạy nói về bổn phận thiếu nhi. Lời Bác dạy thiếu nhi đã ttrở thành những quy định được nêu trong điều 21 của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. -HS phát biểu, nhận xét. -Lắng nghe. -Cho HS đọc thuộc 5 điều Bác Hồ dạy. vBài tập 4 : -Gọi 1 HS đọc y/c. -1 HS đọc y/c. -GV hỏi : truyện Út Vịnh nói lên điều gì ? +Điều nào trong “Luật bảo vệ, chăm sóc và bảo vệ trẻ em” nói về bổn phận của trẻ em phải thương yêu em nhỏ. -HS trả lời. -Cho HS đọc lại điều 21 khoản 1. -1 HS đọc lại. +Điều nào trẻ em phải thực hiện an toàn giao thông ? s -Cho 1 HS đọc lại điều 21 khoảng 2. -Cho HS thực hiện viết đoạn văn khoảng 5 câu trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Út Vịnh. -HS viết đoạn văn theo y/c. -Cho nhiều HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn viết của mình. -HS đọc đoạn văn. -GV nhận xét, chấm điểm những đoạn văn hay. -Nhận xét. 4.Củng cố – Dặn dò : -GV khen ngợi nhóm, HS làm việc tốt. -Dặn HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại cho hoàn chỉnh và chuẩn bị cho tiết sau. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Tuần : 34 Ngày dạy : Tiết : 68 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu gạch ngang) I.MỤC TIÊU : -Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang. -Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 1.Ổn định : -Hát. 4’ 2. Bài cũ : -Gọi 2 HS đọc đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Út Vịnh tiết trước. -2 HS đọc đoạn văn. -Nhận xét – Ghi điểm. *Nhận xét chung. 3.Bài mới : 1’ *Giới thiệu bài : *Hướng dẫn HS làm bài. 10’ vBài tập 1 : -Gọi 1 HS đọc thành tiếng y/c bài tập 1. -1 HS đọc y/c. -Cho HS đọc từng câu, đoạn văn làm vào VBT, 1 HS làm bảng phụ. -HS đọc kĩ và làm bài cá nhân vào VBT, 1 HS làm bài bảng phụ. -Cho HS phát biểu ý kiến. -HS trình bày, lớp nhận xét. -GV nhận xét, chốt lại tổng kết 3 tác dụng của dấu gạch ngang. -HS đọc lại bài tập đã sửa đúng. 15’ vBài tập 2 : -Gọi 1 HS đọc y/c. -1 HS đọc y/c. -GV nhắc HS chú ý 2 y/c : -Chú ý hiểu 2 y/c. +Tìm dấu gạch ngang trong mẫu chuyện “Chị bếp lò” +Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp. -GV mời 1 HS đọc đoạn văn có sử dụng dấu gạch ngang trong mẫu chuyện “Chị bếp lò”. -HS đọc đoạn văn. -Y/c cả lớp đọc thầm mẫu chuyện làm bài, 1 HS làm bảng phụ. Xác định tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp. -Cả lớp đọc thầm mẫu chuyện, suy nghĩ làm vào VBT. -HS trình bày. -GV nhận xét, chốt lời giải đúng. -Lớp nhận xét. 5’ 4.Củng cố – Dặn dò : -Cho HS nói lại 3 tác dụng của dấu gạch ngang. -Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu gạch ngang để dùng đúng dấu câu này khi viết bài. -Nhận xét. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docLUYEN TU VA CAU TUAN 34 - 35.doc