I. MỤC TIÊU :
Học xong bài này, HS biết :
- Nờu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp:
+ Nhaứ Traàn coi troùng vieọc ủaộp ủeõ phoứng luừ luùt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhõn dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sụng lớn cho đến cửa biển, khi có lũ lụt mọi người phải tham gia việc đắp đê, các vua Trần cũng có khi tự mỡnh trụng coi việc đắp đê.
- Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh cảnh đắp đê dưới thời Trần
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
4 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 964 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử khối 4 - Nhà Trần và việc đắp đê, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SỬ
Nhà Trần và việc đắp đê
I. MụC tiêu :
Học xong bài này, HS biết :
- Nờu được một vài sự kiện về sự quan tõm của nhà Trần tới sản xuất nụng nghiệp:
+ Nhaứ Traàn coi troùng vieọc ủaộp ủeõ phoứng luừ luùt: lập Hà đờ sứ; năm 1248 nhõn dõn cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đờ từ đầu nguồn cỏc con sụng lớn cho đến cửa biển, khi cú lũ lụt mọi người phải tham gia việc đắp đờ, cỏc vua Trần cũng cú khi tự mỡnh trụng coi việc đắp đờ.
- Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh cảnh đắp đê dưới thời Trần
iii. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước?
2. Bài mới:
HĐ1: Làm việc cả lớp
- Nêu câu hỏi thảo luận :
+ Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho SX nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì?
+ Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc đựơc biết qua các phương tiện thông tin?
- Kết luận lời giải đúng
HĐ2: Làm việc cả lớp
- Nêu câu hỏi:
+ Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần?
HĐ3: Nhóm 2 em thảo luận
- Nêu câu hỏi:
+ Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê?
- Đại diện nhóm trình bày
- GV kết luận
HĐ4: Nhóm 4 em
- Nêu câu hỏi thảo luận:
+ ở địa phơng em, nhân dân làm gì để chống lũ lụt?
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 2 em đọc ghi nhớ
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 14
- 2 em trả lời
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc thầm SGK, thảo luận:
+ Sông ngòi cung cấp ước cho nông nghiệp phát triển nhưng cũng có khi gây lụt lội làm ảnh hưởng tới SX nông nghiệp
+ HS tự trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Trao đổi và trả lời
+ Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê. Có lúc vua Trần cũng trông nom việc đắp đê
- Nhóm 2 em cùng thảo luận
+ Hệ thống đê dọc theo những con sông chính được xây đắp, nông nghiệp phát triển
- Gọi 2 nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung
- Nhóm 4 em thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung:
Trồng rừng, củng cố đê điều, xây dựng các trạm bơm nước, chống phá rừng bừa bói...
- 2 em đọc
- Lắng nghe
Tuần 16
LỊCH SỬ
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
MễNG- NGUYấN
I. MụC tiêu: Học xong bài này, HS biết :
- Nờu được một số sự kiện tiờu biểu về ba lần chiến thắng quõn Mụng –Nguyờn ,thể hiện :
+ Quyết tõm chống giặc của quõn dõn nhà Trần : Tập trung vào cỏc sự việc như: Hội nghị Diờn Hồng, Hịch tướng sĩ ,việc chiến sĩ thớch vào tay hai chữ “Sỏt Thỏt”và chuyện Trần Quốc Toản búp nỏt quả cam.
+ Tài thao lược của cỏc tướng sĩ mà tiờu biểu là Trần Hưng Đạo(Thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quõn ta rỳt khỏi kinh thành, khi chỳng yếu thỡ quõn ta tiến cụng quyết liệt và giành được thắng lợi; hoặc quõn ta dựng kế cắm cọc gỗ tiờu diệt địch trờn sụng Bạch Đằng).
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trong SGK phóng to
- Phiếu học tập
iii. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Tìm các chi tiết trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần?
2. Bài mới:
HĐ1: Làm việc cá nhân
- Phát phiếu học tập cho HS: Điền vào chỗ chấm cho đúng câu nói, câu viết của một số nhân vật thời Trần:
+ TrầnThủ Độ khẳng khái trả lời: " Đầu thần...đừng lo"
+ Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão: "..."
+ Trong bài Hịch tướng sĩ có câu: " ...phơi ngoài nội cỏ, ...gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng"
+ Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ: " ..."
- Gọi HS trình bày
- GV: í chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông-Nguyên của quân dân nhà Trần được thể hiện ntn?
HĐ2: Làm việc cả lớp
- Gọi HS đọc đoạn " cả ba lần...nước ta nữa"
- Việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì sao?
- GV chốt lại lời giải đúng
HĐ3: làm việc cả lớp
a) Kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản?
b) Sắm vai Hội nghị Diên Hồng
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 2 em đọc ghi nhớ
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài Ôn tập HKI
- 2 em lên bảng trả lời
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nhận phiếu, dựa vào SGK để làm bài
- 2 em trình bày, lớp nhận xét
+ nam, nữ, già trẻ đều đồng lòng đánh giặc bảo vệ Tổ quốc
- 1 em đọc, lớp đọc thầm
+ Đúng, vì lúc đầu thế giặc mạnh hơn ta, ta rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần vì xa hậu phương
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 1 em kể
- HS sắm vai:
+ 1 em vai vua Trần
+ 1 em vai Trần Thủ Độ
+ 1 em vai Trần Hưng Đạo và cả lớp là bô lão
- 2 em đọc
- Lắng nghe
Tuần 17
LỊCH SỬ
Ôn tập học kì 1
I. MụC tiêu: Học xong bài này, HS hệ thống lại những sự kiện tiờu biểu về cỏc giai đoạn lịch sử :
- Từ bài 1- 5 học về 2 giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước- Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập .
- Từ bài 7- 14 học về 3 giai đoạn: Buổi đầu độc lập- Nước Đại Việt thời Lý - Nước Đại Việt thời Trần
II. Đồ dùng dạy học :
- Băng và hình vẽ trục thời gian
- Một số tranh, ảnh, bản đồ
iii. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông-Nguyên của quân dân nhà Trần được thể hiện ntn?
- Khi giặc Mông-Nguyên vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc?
2. Bài mới:
HĐ1: Làm việc theo nhóm
- GV dán băng thời gian lên bảng và phát cho mỗi nhóm 1 băng
- Phát phiếu có kẻ trục thời gian cho các nhóm
- Cho các nhóm thảo luận ghi các sự kiện LS tương ứng với các mốc thời gian cho trước
HĐ2: Làm việc cả lớp
- Nêu câu hỏi:
+ Buổi đầu độc lập, thời Lý Trần đóng đô ở đâu? Tên gọi nước ta ở các thời gian kì đó là gì?
+ Lý Thái Tổ chọn Thăng Long làm kinh đô năm nào? Thăng long còn có tên gọi nào khác?
+ Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?
+ Nêu những sự kiện chứng tỏ tinh thần quyết tâm kháng chiến quân Mông-Nguyên của quân dân nhà Trần?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Chuẩn bị thi cuối HKI
- 2 em trả lời
- HS nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm nhận băng thời gian và làm bài
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét
- Nhận phiếu và thảo luận ghi các sự kiện LS tương ứng với các mốc thời gian cho trước
- Thi hái hoa ôn tập
+ Buổi đầu độc lập: Hoa Lư, tên nước là Đại Cồ Việt
Thời Lý, Trần: Thăng Long, tên nước là Đại Việt
+ Năm 1010
+ Đại La, Hà Nội
+ Cuối TK XII, nhà Lý suy yếu. Lý Huệ Tông không có con trai, truyền ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng mới 7 tuổi. Trần Thủ Độ tìm cách để Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh rồi nhường ngôi cho chồng (1226)
- Trần Thủ Độ khảng khỏi trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo”
- Điện Diờn Hồng vang lờn tiếng hụ đồng thanh của cỏc bụ lóo: “Đỏnh”
- Trong bài Hịch tướng sĩ cú cõu: “Dẫu cú trăm thõn phơi ngoài nội cỏ, nghỡn xỏc này gúi trong da ngựa, ta cũng vui lũng”
- Cỏc chiến sĩ tự mỡnh khắc vào cỏnh tay hai chữ “Sỏt Thỏt”
- Lắng nghe
File đính kèm:
- GA LS T 151617.doc