Giáo án môn Lịch sử khối 4, năm 2010 - Tuần 2

I. Mục tiêu:

- Nêu được một số biểu hiện trung thực trong học tập.

- Biết được: trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.

- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.

- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.

II. Tài liệu, phương tiện:

- Các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc35 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 948 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Lịch sử khối 4, năm 2010 - Tuần 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết 5 Thể dục: động tác quay sau. Trò chơi: nhảy đúng – nhảy nhanh. I. Mục tiêu: - Biết cách dàn hàng và dồn hàng, động tác quay phải, quay trái đúng với khẩu lệnh. - Bước đầu biết cách quay sau và đi đều theo nhịp. - Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh. Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi II. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường: vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Kẻ sân chơi.chuẩn bị 1 còi. III. Nội dung, phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện. - Khởi động. - Chơi trò chơi: Diệt các con vật có hại. 2. Phần cơ bản: A. Đội hình đội ngũ. + Ôn quay phải. quay trái. đi đều. + Học kĩ thuật quay sau: B. Chơi trò chơi: - Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh. 3. Phần kết thúc: - Cả lớp hát + vỗ tay một bài hát vui. - Hệ thống nội dung bài. - Thực hiện một vài động tác thả lỏng. - Nhận xét tiết học. 6-10 phút 18-22 phút 10-12 phút 3-4 phút 7-8 phút 6-8 phút. 4-6 phút. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - GVđiều khiển lớp tập luyện1-2 lần - Chia lớp làm 4 tổ ôn luyện - GV làm mẫu động tác. - HS quan sát, thực hiện động tác. - GV quan sát sửa động tác cho HS. - HS tập động tác theo tổ. - GV hướng dẫn HS cách chơi. - HS chơi thử trò chơi. - HS chơi trò chơi. - GV quan sát, biểu dương tổ thắng. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết 6: hđngll Múa hát tập thể Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010 Tập làm văn Tiết 1: Tả ngoại hình của nhân vật trong văn kể chuyện. I. Mục tiêu: - Hiểu : Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật ( ND ghi nhớ) - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, Mục 3) ; kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (BT 2). II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập 1. - Bài tập 2 viết trên bảng lớp. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5) - Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì? - Kể lại câu chuyện tiết trước. - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: (30) A. Giới thiệu bài: - Tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những điểm nào? -Hình dáng bên ngoài nói lên tính cách của nhân vật. Khi nào cần miêu tả ngoại hình của nhân vật? B. Nhận xét: - Đọc đoạn văn sgk. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 hoàn thành phiếu học tập: Ghi tóm tắt đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò: + Sức vóc: + Cánh: - Trang phục: - Nhận xét, bổ sung. - Ngoại hình của chị Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật này? - GV kết luận: Những ngoại hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật và làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn. 2.3. Ghi nhớ: sgk. - Tìm đoạn văn tả ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật đó. 2.4, Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu đọc đoạn văn. - Chi tiết nào miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật chú bé liên lạc? Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé. - Nhận xét, bổ sung. Bài 2: Kể lại câu chuyện nàng tiên ốc, kết hợp tả ngoại hình của các nhân vật. - Nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò. (5) - Nêu ghi nhớ. - Chuẩn bị bài sau. - HS kể. - HS chú ý nghe. - HS đọc đoạn văn sgk. - HS thảo luận nhóm 4. - HS trình bày phiếu: + Sức vóc: gầy yếu, thân mình bé nhỏ, người bự những phấn như mới lột. + Cánh: Mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn. + Trang phục: Mặc áo thâm dài. đôi chỗ chấm điểm vàng. - Nói lên tính cách của chị: yếu đuối. - Nói lên thân phận: tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt. - HS đọc ghi nhớ – sgk. - HS tìm đoạn văn và nêu. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS đọc đoạn văn. - Chi tiết: người gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo cánh nâu trễ xuống gần đầu gối. đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch. - Chú bé là con gia đình nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả. - Chú bé rất hiếu động. - Chú bé rất nhanh nhẹn, thông minh và thật thà. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS kể câu chuyện theo nhóm 2. - Một vài nhóm kể trước lớp. Tiết 2: Khoa học Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. vai trò của chất bột đường. I. Mục tiêu: - Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn : chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi – ta – min, chất khoáng. - Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường : Gạo, bánh mì , khoai,... - Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể : cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể. II. Đồ dùng dạy học: - Hình sgk – 10,11. Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5) - Nêu tên các cơ quan thực hiện quá trình trao đổi chất ở người? 2. Dạy bài mới: (30) A. Giới thiệu bài: B. Tập phân loại thức ăn: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi. + Nói tên các thức ăn nước uống thường dùng hàng ngày. + Hoàn thành bảng sau: - Nhận xét, bổ sung. - Kết luận: Các cách phân loại thức ăn. 2.3. Tìm hiểu vai trò của chất bột đường. - Yêu cầu quan sát H11sgk. - Nêu tên những loại thức ăn chứa nhiều chất bột đường có trong hình. - Nêu vai trò của chất bột đường? - Kết luận: sgk. 2.4, Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường. -Tổ chức cho HS làm việc với phiếu học tập - GV phát phiếu cho HS. - Nhận xét, hoàn chỉnh phiếu. - Hs nêu - HS thảo luận nhóm. - Nhóm hoàn thành bảng, trình bày. Tên thức ăn, đồ uống. Nguồn gốc Thực vật Động vật Rau cải X Đậu cô ve X Bí đao X Lạc X Thịt gà X Sữa X Cam X Cá X Cơm X - HS quan sát hình vẽ sgk. - Nêu tên các loại thức ăn có chứa nhiều chất bột đường có trong hình. - HS nêu vai trò của chất bột đường. - HS làm việc cá nhân trên phiếu học tập. - Một vài HS trình bày bài làm trên phiếu. STT Tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường. Từ loại cây nào? 1 Gạo 2 Ngô 3 Bánh quy 4 Bánh mì 5 Mì sợi 6 Chuối 7 Bún 8 Khoai lang 9 Khoai tây 3. Củng cố, dặn dò: (5) - Nêu tóm tát nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3 : Âm nhạc Học hát: Em yêu hoà bình. I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ, tranh, ảnh quê hương đất nước. - Băng đĩa bài hát, nhạc cụ quen dùng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Phần mở đầu: 1.1. Ôn bài cũ: - Nhận biết tên và vị trí 7 nốt nhạc trên khuông nhạc. - Chữa bài tập cũ. 1.2. Giới thiệu bài mới: - - GV hát bài Hoà bình cho bé. Giới thiệu nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn. - GV mở băng bài hát cho HS nghe. - Nêu cảm nghĩ của em sau khi nghe bàihát? 2. Phần hoạt động: - GV chép sẵn lời bài hát, yêu cầu HS đọc lời ca. - Hướng dẫn HS vỗ tay theo hình tiết tấu. - Hướng dẫn HS hát theo từng câu. - Lưu ý HS: Những điểm luyến: tre, đường, yêu, xóm,rã, lắng, cánh, thơm, hơng, có. Những chỗ đảo phách: dòng sông hai bên bờ xanh thắm. -Hát kết hợp vỗ đệm theo nhịp 2 và theo tiết tấu lời ca. 3. Phần kết thúc: - Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm hát 1 câu hát nối tiếp từ câu 1 đến câu 4, cả lớp cùng hát câu hát 5 đén hết bài. - Chuẩn bị bài sau. - HS nhận biết. - HS chú ý nghe. - HS nêu cảm nghĩ của bản thân. - HS đọc lời ca. - HS tập vỗ tay theo hình tiết tấu. - HS tập hát từng câu - HS hát kết hợp gõ đệm. - HS cả lớp hát theo yêu cầu. Tiết 4 Toán Triệu và lớp triệu. I. Mục tiêu: - Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu. - Biết viết các số đến lớp triệu. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng các lớp, hàng kẻ sẵn ở bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (5) - Nêu tên các hàng đã học? - Các hàng đó được xếp vào những lớp nào? Mỗi lớp có bao nhiêu hàng? 2. Dạy bài mới: (30) A. Giới thiệu bài: Triệu và lớp triệu. B. Giới thiệu hàng triệu, chục triệu, trăm triệu và lớp triệu. - Yêu cầu viết số: + Một trăm. + Một nghìn. + Mười nghìn. + Một trăm nghìn. + Mười trăm nghìn. - GV: 10 trăm nghìn còn gọi là 1 triệu. - 1 triệu bằng mấy trăm nghìn? - 1 triệu là số có mấy chữ số? - Viết số mười triệu. - Mười triệu có mấy chữ số? - mười triệu còn gọi là một chục triệu. - Viết số 10 chục triệu. - 10 chục triệu còn gọi là 100 triệu. - 1 trăm triệu có mấy chữ số? Là những chữ số nào? - GV: Các hàng triệu, chục triệu, trăm triệu tạo thành lớp triệu. - Lớp triệu gồm mấy hàng, là những hàng nào? - Kể tên các hàng các lớp đã học? 2.3. Các số tròn triệu từ một triệu đến mười triệu. - Đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu. - Yêu cầu HS viết các số tròn triệu. - Yêu cầu đọc các số vừa viết được. 2.4, Các số tròn chục triệu từ 10 triệu đến 100 triệu. - Yêu cầu đếm thêm 1 chục triệu từ 10 triệu đến 10 chục triệu. - Yêu cầu đọc từ 1 chục triệu đến 10 chục triệu theo cách khác. - Viết các số vừa đọc. 2.5, Luyện tập: Mục tiêu: Đọc, viết các số trong lớp triệu. Bài 3: Đọc và viết các số trong bài.Nêu số các chữ số 0 trong từng số. - Chữa bài. nhận xét. Bài 4: Viết theo mẫu: - GV phân tích mẫu. - Nêu các chữ số ở các hàng của số đó. - Chữa bàI. nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò. (5) - Chuẩn bị bài sau. - HS trả lời - HS viết số. + 100. + 1 000. + 10 000. + 100 000. + 1 000 000. + 1 000 000 = 10 trăm nghìn. + 10 000 000. + 100 000 000. - HS nêu. - HS đếm. - HS viết các số. - HS đếm thêm. - HS đọc theo cách khác. - HS viết các số vừa đọc. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. - HS nêu yêu cầu của bài. - Quan sát mẫu. - HS làm bài. Tiết 5 Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 2 I. ưu điểm: - HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy định, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần, trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Hoa, Ay ,Chú. - 1 số HS đã có ý thức học bài và làm bài đầy đủ. - Vệ sinh lớp học sạch sẽ, tham gia đầy đủ các buổi hoạt động ngoại khoá II. Tồn tại: - Kỹ năng đọc, tính toán còn hạn chế như: Phiên, Dơ, Páo. - Chữ viết của một số học sinh chưa cẩn thận như: Túng , Sàng. - Một số tiết học còn trầm, chưa sôi nổi III. Phương hướng tuần 3: - Phát huy những ưu điểm đã đạt được ở tuần 2 - Khắc phục những tồn tại còn mắc ở tuần 2.

File đính kèm:

  • docTuan 2 - v.doc
Giáo án liên quan