I. Mục tiêu:
1. Nhận thức được mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.
2. - Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.
- Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
3. Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập.
II. Tài liệu, phương tiện:
- Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
34 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 833 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Lịch sử khối 4, năm 2009 - Tuần 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Múa hát –Chơi trò chơi
Thứ sáu ngày 4 tháng 9 năm 2009
Tiết 1:Toán:
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết đặc điểm hệ thập phân ( ở mức độ đơn giản).
- Sử dụng 10 kí hiệu ( 10 chữ số) để viết số trong hệ thập phân.
- Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
*HS yếu làm bài tập 1.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ôn định tổ chức :(2)
2.Kiểm tra bài cũ:(5)
- Đặc điểm của dãy số tự nhiên?
- Nhận xét.
3. Dạy bài mới:(30)
A. Giới thiệu bài:
B. Đặc điểm của hệ thập phân:
- Hoàn thành bài tập sau:
10 đơn vị = chục
10 chục = trăm.
10 trăm = nghìn.
.nghìn = 1 chục nghìn.
- Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị của 1 hàng thì tạo thành mấy đơn vị của hàng trên liền tiếp nó?
- Ta gọi đây là hệ thập phân.
- Hệ thập phân là gì?
2.3. Cách viết số trong hệ thập phân:
- Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số là những chữ số nào?
- Hãy sử dụng 10 chữ số đó để viết các số. (GV đọc để HS viết.)
- GV với 10 chữ số ta có thể viết được mọi số tự nhiên.
- Hãy nêu giá trị của mỗi chữ số trong số 999.
- Cùng là chữ số 9 nhưng đứng ở vị trí khác nhau thì có giá trị khác nhau. Giá trị mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong mỗi số.
2.4, Luyện tập:
Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết số trong hệ thập phân.
Bài 1: Viết theo mẫu:
- GV phân tích mẫu.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Viết mỗi số sau thành tổng.( Theo mẫu)
M: 387 – 300 + 80 + 7.
- Chữa bàI. nhận xét.
Bài 3: Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số sau.
- Hướng dẫn HS trình bày bài theo bảng.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:(3)
-Chuẩn bị bài sau
- HS lên bảng hoàn thành bài tập.
- Tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liền nó.
- Hệ thập phân là: cứ 10 đơn vị ở hàng này thì tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liền với nó.
- Có 10 chữ số là: 0,1.2.3.4,5,6,7,8,9.
- HS viết: 999, 2006, 685 402 793.
- HS nêu.
- Nêu yêu cầu.
- Quan sát mẫu.
- HS làm bài theo mẫu.
- HS nêu yêu cầu.
- Quan sát mẫu.
- HS làm bài.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
Tiết 2 :Tập làm văn:
Viết thư
I. Mục tiêu:
- Biết được mục đích của việc viết thư.
- Biết được nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư.
- Biết viết những bức thư thăm hỏI. trao đổi thông tin đúng nội dung, kết cấu, lời lẽ chân thành, tình cảm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết phần ghi nhớ.
- Bảng lớp viết săn đề bài phần luyện tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Ôn định tổ chức :(2)
2. Kiểm tra bài cũ:(5)
- Đọc bài tập đọc: Thư thăm ban.
- Phần đầu và cuối thư cho ta biết điều gì?
3. Dạy học bài mới:(28)
A. Giới thiệu bài: Viết thư.
B. Phần nhận xét:
- Trong bài Thư thăm bạn – sgk trang 25.
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
- Theo em người ta viết thư để làm gì?
- Đầu thư bạn Lương viết gì?
- Lương hỏi thăm ( và chia buồn ) tình hình gia đình và địa phương của Hồng Như thế nào?
- Bạn Lương thông báo với Hồng tin gì?
- Theo em nội dung bức thư cần có những gì?
- Em có nhận xét gì về phần mở đầu và kết thúc của một bức thư?
2.3. Ghi nhớ sgk.
2.4, Luyện tập:
a. Tìm hiểu đề:
- Đề bài.
- Xác định trọng tâm của đề.
- Tổ chức cho h. s thảo luận theo các nội dung:
+ Đề bài yêu cầu viết thư cho ai?
+ Mục đích viết thư là gì?
+ Thư viết cho bạn cùng tuổi cần xưng hô như thế nào?
+ Cần hỏi thăm bạn những gì?
+ Em cần kể cho bạn nghe những gì?
+ Em nên chúc, hứa hẹn điều gì với bạn?
b. Viết thư:
- Yêu cầu dựa vào gợi ý để viết.
- Chú ý: dùng từ thân mật, gần gũI. tình cảm bạn bè chân thành.
- Nhận xét đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:(5)
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài Thư thăm bạn.
- HS trả lời.
- Viết thư thăm hỏI. động viên,
- Nêu lí do và mục đích viết thư.
- Thăm hỏi người nhận thư.
- Thông báo tình hình người viết thư.
- Nhận xét:
+ Phần đầu: Ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi.
+ Phần cuối: Ghi lời chúc, lời hứa hẹn.
- HS đọc ghi nhớ sgk.
- HS đọc đề.
- Đề bài yêu cầu: viết thư cho bạn ở trường khác để hỏi thăm, kể tình hình lớp, trường em.
- HS thảo luận theo các gợị ý.
- HS viết thư.
- HS đọc bức thư đã viết.
Tiết 3 :Khoa học:
Vai trò của vitamin, chất khoáng, xơ.
I. Mục tiêu:
- Nói tên và vai trò của thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng, chất xơ.
- Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng, chất xơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ sgk trang 14, 15 .
- Phiếu dùng cho các nhóm.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Ôn định tổ chức :(2)
2.Kiểm tra bài cũ:(5)
- Kể tên 1 số loại thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo?
- Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể.
3. Dạy học bài mới:(28)
A. Giới thiệu bài:
B. Thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng, chất xơ.
Mục tiêu: Kể tên một số loại thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng,chất xơ.
Nhận ra nguồn gốc của các thức ăn chứa nhhiều vitamin, chất khoáng, chất xơ.
- Thảo luận nhóm 6.
- Hoàn thành bảng:
- HS nêu.
- HS thảo luận nhóm.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
Tên thức ăn
Nguồn gốc đ.v
Nguồn gốc t.v
Chứa vitamin
Chứa chất khoáng
Chứa chất xơ.
Rau cải....
- Nhận xét.
2.3. Vai trò của vitamin, chất khoáng, chất xơ và nước.
Mục tiêu: Nêu được vai trò của vitamin, chất khoáng,chất xơ và nước.
- Kể tên một số vitamin mà em biết. Vai trò của vitamin đó?
- Kết luận: V là những chất không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể(.SGK)
- Kể tên một số chất khoáng mà em biết. Nêu vai trò của chất khoáng đó?
- Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể.
- Kết luận: sgk.
- Tại sao hàng ngày ta phải ăn các loại thức ăn có chứa chất xơ?
- Hàng ngày cần uống bao nhiêu lít nước? Tại sao cần uống đủ nước?
4. Củng cố, dặn dò:(5)
- Đọc mục Bạn cần biết sgk.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS kể tên.
- HS nêu lại kết luận.
- HS trả lời.
Tiết 4: Âm nhạc:
Ôn tập bài hát :Em yêu hoà bình
Bài tập độ cao và tiết tấu
I.Mục tiêu :
-HS thuộc bài hát ,tập biểu diễn trong nhóm trước lớp kết hợp động tác phụ hoạ.
-Đọc được bài tập cao độ và thể hiện tốt bài tập tiết tấu.
II. Chuẩn bị:
- Nghiên cứu một vài động tác phụ hoạ.
- Bảng phụ chép sẵn bài tập cao độ và tiết tấu.
- Nhạc cụ quen dùng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:(5)
- Hát ôn bài hát Em yêu hoà bình.
2. Phần hoạt động.(25)
A. Ôn bài hát.
- Chia lớp làm 2 nhóm:
+ Nhóm hát
+ Nhóm đệm theo tiết tấu lời ca.
- Lưu ý: Nhóm gõ đệm phải luyện tập thành thạo mới kết hợp cả hai nhóm.
B. Hát kết hợp phụ hoạ:
- GV hướng dẫn động tác phụ hoạ.
- GV làm mẫu vừa hát vừa kết hợp động tác phụ hoạ.
2.3. Bài tập cao độ và tiết tấu:
- Nhận biết các nốt: Đô, mI. son, la trên khuông nhạc.
- Vỗ tay theo bài tập tiết tấu – sgk.
- Thay thế bằng các âm tượng thanh.
* Làm quen với bài tập âm nhạc.
- GV đọc mẫu.
- Hướng dẫn gõ tay theo phách ( ứng với nốt đen và dấu lặng đen)
3. Phần kết thúc:(5)
- Hát bài hát: Em yêu hoà bình kết hợp động tác phụ hoạ.
- Nhận xét tiết học.
- HS hát ôn.
- HS ôn theo nhóm.
- HS chú ý quan sát động tác phụ hoạ.
- HS vừa hát kết hợp động tác phụ hoạ
- HS nhận biết trên khuông nhạc các nốt nhạc.
- HS thực hiện bài tập tiết tấu.
- HS chú ý nghe.
- HS hát kết hợp động tác phụ hoạ.
Tiết 5. Sinh hoạt lớp :
Sơ kết tuần 3
Ôn định tổ chức lớp
Nhận xét tuần học
-Uu điêm :
+Giờ giấc :Ra vào lớp đúng giờ
+Thực hiện tương đối tốt nội quy lớp học
+Lao động chăm chỉ
+Thể dục giữa giờ tương đối tốt
+Vệ sinh trường lớp và vệ sinh cá nhân tốt
Khen :
Nhắc nhở :
3.Phương hướng hoạt động tuần tới
+Đi học đúng giờ,trong lớp chăm học nghe lời thầy cô
+Giữ gìn vệ sinh trường lớp và cá nhân
+Tham gia thể dục giũa giờ,văn nghệ ,lao động đầy đủ
Khâu thường. ( Tiếp theo).
I. Mục tiêạch dấu đường thẳng
- HS biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh quy trình.
- Mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu 20x30cm.
- Len (chỉ) khác màu vải.
- Kim khâu len, chỉ, thước, kéo, phấn vạch.
III. Các hoạt động dạy học;
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy trình khâu thường.
- Khi khâu cần chú ý điều gì?
- Nhận xét.
2. Dạy – học bài mới:
A. Giới thiệu bài: Khâu thường ( tiếp )
B. Tổ chức cho học sinh thực hành khâu thường.
- GV nhắc lại và hướng dẫn thêm cách kết thúc đường khâu.
- GV giới hạn thời gian và yêu cầu thực hành: Khâu đường khâu thường từ đầu đến cuối đường vạch dấu.
- GV theo dõI. uốn nắn những thao tác chưa đúng.
2.3. Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV đưa ra các tiêu chí đánh giá sản phẩm.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét ý thức thực hành của HS.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu .
- HS thực hành khâu thường.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS tự nhận xét sản phẩm của mình và của bạn.
Tiết 5 : Kỹ thuật
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
I. Mục tiêu:
- HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu khâu ghép hai mép vải.
- Vật liệu: 2 mảnh vải hoa giống nhau mỗi mảnh kích thước 20x30 cm.
- Chỉ khâu hoặc len.
- Kim khâu, kéo, thước, phấn vạch.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy trình khâu thường?
- Thực hiện khâu thường.
2. Dạy bài mới:
A. Hướng dẫn quan sát nhận xét mẫu:
- GV giới thiệu mẫu.
- Nhận xét gì về đường khâu, mũi khâu?
- GV giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải.
- Kết luận về đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó.
B. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- Hình 1.2.3 sgk.
- Mỗi hình vẽ nêu nên điều gì?
-GV lưu ý: Vạch dấu trên mặt trái của vảI. áp mặt phải của hai mảnh vải vào nhau rồi khâu lược, vuốt sợi chỉ và vải phẳng sau vài mũi khâu.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nắm chắc các bước thực hiện.
- Chuẩn bị bài sau: thực hành.
- HS quan sát mẫu.
- HS nhận xét.
- HS quan sát một số sản phẩm có đường khâu ghép.
- HS quan sát các hinmhf vẽ sgk.
+ H1: Cách vạch dấu.
+ H2.3: Cách khâu lược, khâu ghép hai mép vải.
File đính kèm:
- Tuan 3.doc