Giáo án môn Lịch sử, Địa lý, Khoa học lớp 4, 5 - Tuần 19

CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ

ĐIỆN BIÊN PHỦ

I.Mục tiêu: - HS biết tường thuật sơ lược được chiến dịch Điện Biên Phủ.

+ Chiến dịch diễn ra trong ba đợttấn công. ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1và khu trung tâm chỉ huy của địch.

Ngày 7/ 5/ 1954 bộ chỉ huy tập đoàn cử điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thẳng lợi.

+ Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ: Là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

+ Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch: Tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.

II. Đồ dùng dạy học

Bản đò hành chính Việt Nam. Lược đồ (thuật lại chiến dịch Điền Biên Phủ)

III.Các hoạt động dạy học:

 1.Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu phần ghi nhớ và TLCH của bài 15.

 

doc9 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử, Địa lý, Khoa học lớp 4, 5 - Tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới thiệu bài: Cho HS quan sát hình trang 74 + HĐ1: Chơi chong chóng * Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh KK chuyển động tạo thành gió * Cách tiến hành: B1: Tổ chức hướng dẫn ? Khi nào chong chóng không quay? quay? Khi nào nhanh, chậm? B2: Làm việc trong lớp - Đại diện các nhóm lên báo cáo - GV nhận xét và kết luận (SGV) trang 137 + HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió * Mục tiêu: HS biết giải thích tại sao có gió * Cách tiến hành: B1: Tổ chức hướng dẫn - Cho HS đọc mục T.Hành trang 74 để làm - GV nhận xét kết luận: (SGV-138) + HĐ3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của KK trong tự nhiên * Mục tiêu: G/ thích được tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và đêm từ đất ra biển * Cách tiến hành: B1: Tổ chức hướng dẫn - 2 HS trả lời - Nhận xét và bổ sung Chong chóng không quay khi không có gió. Quay khi có gió. Gió mạnh quay nhanh. Gió nhẹ quay chậm. - HS đọc mục thực hành trang 74 - Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm và thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - HS đọc mục bạn cần biết trang 75 - Đại diện nhóm lên trả lời và kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm IV- Hoạt động nối tiếp- Củng cố: Tại sao lại có gió ?- - Dặn dò:Về nhà sưu tầm tranh ảnh về các cấp gió. Địa lí lớp 5 Châu á I.Mục tiêu: -Biết tờn cỏc chõu lục và đại dương trờn thế giới: Chõu ỏ, chõu Mỹ, chõu Phi, chõu Đại Dương, chõu Nam cực; cỏc đại dương: Thỏi Bỡnh Dương, Đại Tõy Dương, ấn Độ Dương. -Nờu được vị trớ giới hạn của chõu ỏ: + ở bỏn cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới quỏ xớch đạo, 3 phớa giỏp biển và đại dương. +Cú diện tớch lớn nhất trong cỏc chõu lục trờn thế giới. -Nờu được một số đặc điểm và địa hỡnh, khớ hậu của chõu ỏ: +3/4 diện tớch là nỳi và cao nguyờn, nỳi cao và đồ sộ nhất thế giới. + Chõu ỏ cú nhiều đới khớ hậu: nhiệt đới, hàn đới. -Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trớ địa lớ, giới hạn lónh thổ chõu ỏ. -Đọc tờn và chỉ vị trớ một soú dóy nỳi, cao nguyờn, đồng bằng, sụng lớn của chõu ỏ trờn bản đồ, lược đồ. II.Đồ dùng dạy học: - Quả địa cầu, bản đồ tự nhiên châu á - Tranh, ảnh về một số cảnh thiên nhiên của châu á III.Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu của tiết học. 2.Bài mới: a)Vị trí địa lí và giới hạn: *Hoạt động 1: (Làm việc nhóm 2) - Cho HS quan sát hình 1SGK, trả lời câu hỏi: +Em hãy cho biết các châu lục và đại dương trên Trái Đất? +Em hãy cho biết các châu lục và đại dương mà châu á tiếp giáp? - KL: Châu á nằm ở bán cầu Bắc ; có ba phía giáp biển và đại dương. *Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 4) - Cho HS đọc bảng số liệu trang 103-SGK, trả lời câu hỏi: - Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. b) Đặc điểm tự nhiên: *Hoạt động 3: (Làm việc cá nhân sau đó làm việc theo nhóm) -B1: Cho HS quan sát hình 3, nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d, đ của H2, rồi tìm chữ ghi tương ứng ở các khu vực trên H3. -B2: Cho HS trong nhóm 5 kiểm tra lẫn nhau. -B3: Mời đại diện một số nhóm báo cáo kết quả. -B4: Cho HS nhắc lại tên các cảnh thiên nhiên. *Hoạt động 4: (Làm việc cá nhân và cả lớp) - Cho HS quan sát hình 3, nhận biết kí hiệu núi, đồng bằng và ghi lại tên chúng ra giấy. - Mời một số HS đọc. - Nhận xét. Kết luận: SGV-Tr. 117 -HS đọc 6 châu lục, 4 đại dương. -Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, , phía đông giáp TBD -HS thảo luận nhóm 4. -Đại diện các nhóm trình bày. -HS nhận xét. -HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV. -HS làm việc cá nhân. -HS trình bày. HS khác nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Địa lý lớp 4 Thành phố Hải Phòng A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết : - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phòng - Vị trí : ven biển, bên bờ sông Cẩm - Thành phố Hải Phòng trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch - Chỉ được thành phố Hải Phòng trên bản đồ - Kể được một số điều kiện thành phố Hải Phòng trở thành một cảng biển trung tâm du lịch lớn của nước ta - Hải Phòng nằm ven biển, bên bờ sông Cẩm thuận tiện cho việc ra, vào neo đậu tàu thuyền, nơi đây nhiều cầu tàu; có nhiều bãi biển tắp như Đồ Sơn, Cát Bà,nhiều phong cảnh đẹp - Có ý thức tìm hiểu về các thành phố cảng B. Đồ dùng dạy học - Các bản đồ : hành chính, giao thông Việt Nam - Tranh ảnh về thành phố Hải Phòng C. Các hoạt động dạy học II- Dạy bài mới 1. Hải Phòng – Thành phố cảng + HĐ1: Làm việc theo nhóm B1: Cho HS dựa vào SGK, bản đồ, tranh ảnh để thảo luận : * Thành phố Hải Phòng nằm ở đâu? * Xác định vị trí trên bản đồ Việt Nam? * Từ Hải Phòng đi tới các tỉnh bằng các loại giao thông nào ? * Mô tả về hoạt động của cảng Hải Phòng? B2: Gọi đại diện các nhóm trình bày - Giáo viên nhận xét 2. Đóng tàu là ngành công nghiệp quan trọng của Hải Phòng + HĐ2: Làm việc cả lớp * Công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng có vai trò như thế nào ? * Kể tên các nhà máy đóng tàu của HP ? * Kể tên các sản phẩm của ngành đóng tàu - Giáo viên nhận xét và bổ xung 3. Hải Phòng là trung tâm du lịch + HĐ3: Làm việc theo nhóm B1: Cho học sinh thảo luận : Hải Phòng có những điều kiện nào để phát triển du lịch B2: Đại diện các nhóm trình bày - Giáo viên bổ xung HP nằm bên bờ sông Cấm cách biển khoảng 20 km - Có thể đi bằng các loại giao thông đường thuỷ, bộ, sắt, hàng không. - Học sinh nêu - Đại diện các nhóm trình bày - Công nghiệp đóng tàu là ngành quan trọng nhất trong nhiều ngành công nghiệp ở HP - Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng, cơ khí Hạ Long, cơ khí Hải Phòng.... - Sản phẩm là xà lan, tàu đánh cá, tàu du lịch, tàu chở khách, tàu chở hàng... - HP có bãi biển Đồ Sơn, đảo Cát Bà và nhiều cảnh đẹp, hang động kỳ thú, lễ hội hấp dẫn Hoạt động nối tiếp : - Hải Phòng có những đặc điểm tiêu biểu nào ? Khoa học lớp 5 sự biến đổi hoá học I.Mục tiêu: - Sau bài học, HS nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. - Làm thớ nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khỏc - Phõn biệt sự biến đổi húa học và sự biến đổi lớ học II.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là dung dịch, cho ví dụ? 2.Bài mới: 2.1/Giới thiệu bài: 2.2/Hoạt động 1: Thí nghiệm *Mục tiêu: Giúp HS biết : -Làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác. -Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học. *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm: -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng sảy ra trong thí nghiệm theo yêu cầu ở trang 78 SGK sau đó ghi vào phiếu học tập. Bước 2: Làm việc cả lớp - Mời đại diện các nhóm trình bày. +Hiện tượng chất này biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm trên gọi là gì? +Sự biến đổi hoá học là gì? - Kết luận: (SGV - Tr. 138) -HS thực hành và thảo luận theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. +Được gọi là sự biến đổi hoá học. +Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác. 2.3-Hoạt động 2: Thảo luận. *Mục tiêu: HS phân biệt được sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm 4. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 79 sách giáo khoa và thảo luận các câu hỏi: +Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao bạn kết luận như vậy? +Trường hợp nào có sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy? -Bước 2: Làm việc cả lớp + Mời đại diện các nhóm trả lời, mỗi nhóm trả lời một câu hỏi . + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận: SGV-Tr.138, 139. 3.Củng cố, dặn dò: - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần Bạn cần biết. - Nhận xét giờ học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau. Khoa học: lớp 4 Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão A. Mục tiêu: Sau bài này, HS biết: - Nờu được một số tỏc hại của bóo: thiệt hại về người và của. - Nờu cỏch phũng chống. + Theo dừi bản tin thời tiết. + Cắt điện, tàu, thuyền khụng ra khơi. + Đến nơi chốn an toàn. B. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 76, 77 (SGK); phiếu học tập của nhóm - Sưu tầm tranh ảnh về các cấp gió C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Kiểm tra: Tại sao có gió ? III- Dạy bài mới + HĐ1: Tìm hiểu về một số cấp gió * Mục tiêu: Phân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ * Cách tiến hành B1: Cho học sinh đọc sgk và tìm hiểu B2: Cho học sinh quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trang 76 và làm phiếu học tập - Chia nhóm và cho học sinh làm phiếu B3: Gọi một số học sinh lên trình bày - Giáo viên nhận xét và chữa bài + HĐ2: Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão * Mục tiêu: Nói về những thiệt hại do dông bão gây ra và cách phòng chống bão * Cách tiến hành B1: Làm việc theo nhóm - Cho học sinh quan sát hình 5, 6 và đọc mục bạn cần biết sgk trang 77 và trả lời câu hỏi: - Nêu những dấu hiệu đặc trưng cho bão - Nêu tác hại do bão gây ra và cách phòng chống. Liên hệ thực tế địa phương B2: Làm việc cả lớp - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả - Nhận xét và kết luận HĐ3: Trò chơi “ Ghép chữ vào hình ” Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của học sinh về các cấp độ của gió Cách tiến hành - Giáo viên phô tô lại 4 hình minh hoạ các cấp độ của gió trang 76 – sgk và viết lời ghi chú vào các tấm phiếu rời - Gọi HS thi gắn chữ vào hình cho phù hợp - Giáo viên nhận xét và tuyên dương nhóm thắng cuộc - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh đọc sách giáo khoa và tìm hiểu về cấp độ của gió ( 13 cấp độ ) - Học sinh điền vào phiếu theo thứ tự : - Cấp 5- gió khá mạnh; Cấp 9- Gió dữ ( bão to ); Cấp 0- không có gió; Cấp 7- gió to ( bão ); Cấp 2- gió nhẹ. - Học sinh quan sát hình 5, 6 sgk và trả lời - Bão xảy ra là có gió lớn gây thiệt hại về người và của như đổ nhà, cây cối, cột điện... - Nhận xét và bổ xung - Học sinh tự liên hệ địa phương - Học sinh lắng nghe yêu cầu - Các nhóm tiến hành chơi IV- Hoạt động nối tiếp: - Người ta phân chia thành mấy cấp gió ? - Học bài, Sưu tầm tranh ảnh về bầu không khí trong lành và ô nhiễm. Duyệt ngày

File đính kèm:

  • docGiao an KH LSDL Lop 45.doc
Giáo án liên quan