Giáo án môn Lịch sử 4 - Tuần 24 đến tuần 27

I. MỤC TIÊU : Giúp HS ôn tập :

-Biết thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê(thế kỉ XV) (tên sự kiện,Thời Gian xảy ra sự kiện).

Ví dụ: 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước;981, cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất,

- Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Phiếu học tập.

 - Các tranh ảnh từ bài 7-19.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc6 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1318 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử 4 - Tuần 24 đến tuần 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 Lịch sử 4: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp HS ôn tập : -Biết thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê(thế kỉ XV) (tên sự kiện,Thời Gian xảy ra sự kiện). Ví dụ: 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước;981, cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất, - Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu học tập. - Các tranh ảnh từ bài 7-19. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. BÀI CŨ * GV nhận xét, ghi điểm. - HS lên bảng trả lời câu hỏi. B. BÀI MỚI . * Hoạt động 1 : Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến thế kỉ XV. - Phát phiếu học tập cho từng HS và yêu cầu HS hoàn thành nội dung phiếu. - HS nhận phiếu và làm bài. - Gọi HS báo cáo kết quả làm việc với phiếu. - 3 HS lên bảng nêu kết quả làm việc. Lớp theo dõi, bổ sung ý kiến. * Hoạt động 2 : Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học. - Cho HS xung phong thi kể về các sự kiện lịch sử, các nhân vật lịch sử mà mình đã chọn. - Tổng kết cuộc thi, tuyên dương những HS kể tốt, động viên cả lớp cùng cố gắng. - HS xung phong kể trước lớp. + Kể về sự kiện lịch sử : Sự kiện đó là sự kiện gì ? Xảy ra lúc nào ? Xảy ra ở đâu ? Diễn biến chính của sự kiện ? Ý nghĩa của sự kiện đó đối với lịch sử dân tộc ta ? + Kể về nhân vật lịch sử : Tên nhân vật đó là gì ? Nhân vật đó sống ở thời kì nào ? Nhân vật đó có đóng góp gì cho lịch sử nước nhà ? + Khuyến khích dùng thêm tranh ảnh, bản đồ, lược đồ các tư liệu khác trong bài kể. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Dặn HS ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong bốn giai đoạn lịch sử vừa học, làm các bài tập đánh giá. - Nhận xét tiết học Bài sau : Trịnh - Nguyễn phân tranh. LỊCH SỬ4 Tuần 25 : TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH I. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS nêu được : - Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút. + Từ thế kỉ thứ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái. Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài. + Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực Của các phe phái phong kiến. + Nhân dân hai miền bị đẩy vào cuộc chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến, đời sống vô cùng cực khổ. - Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Ngoài – Đàng Trong. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Phiếu học tập.- Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi gợi ý. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. GIỚI THIỆU BÀI B. BÀI MỚI * Hoạt động 1 : Sự suy sụp của triều Hậu Lê - Yêu cầu HS đọc SGK tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê từ đầu thế kỉ XVI ? - GV giải thích về “vua quỷ” và “vua lợn”. * Hoạt động 2 : Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam - Bắc triều. - Yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi. 1. Mạc Đăng Dung là ai ? 2. Nhà Mạc ra đời ntn ? Triều đình nhà Mạc được sử cũ gọi là gì ? 3. Nam triều là triều đình của dòng họ phong kiến nào ? Ra đời ntn ? 4. Vì sao có chiến tranh Nam - Bắc triều ? 5. Chiến tranh Nam - Bắc triều kéo dài bao nhiêu năm và có kết quả ntn ? - GV tổng kết *Hoạt động3:Chiến tranh Trịnh -Nguyễn + Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trịnh - Nguyễn ? - Mạc Đăng Dung là một quan võ dưới triều nhà Hậu Lê - Năm 1527, lợi dụng tình hình suy thoái của nhà Hậu - Nam triều là triều đình của họ Lê. Năm 1533, một quan võ của họ Lê là Nguyễn Kim đã đưa một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên ngôi, lập ra triều đình riêng ở Thanh Hóa. - Hai thế lực phong kiến Nam triều và Bắc triều tranh giành quyền lực với nhau gây nên cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều. - Chiến tranh Nam - Bắc triều kéo dài hơn 50 năm, đến năm 1592 khi Nam triều chiếm được Thăng Long thì chiến tranh mới kết thúc. lực đã gây nên cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học. Tuần 26 Lịch sử4: CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết: -Sơ lược về cuộc khẩn hoanh ở Đàng Trong: + Thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đoàn người khẩn hoang đẫ tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. + Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác của những vùng hoang phá, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển. - Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang. II. Đồ dùng: Bản đồ VN thế kỉ XVI- XVII. Phiếu học tập . III. Hoạt động dạy- học: HĐGV HĐHS 1. Bài cũ: Trịnh Nguyễn phân tranh. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1: Tìm hiểu bản đồ ở thế kỉ XVI- XVII HĐ2: Nắm được cuộc khẩn hoang ở đàng trong. GV nhận xét và kết luận. HĐ3: 3.Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài “ Thành thị ..” - HS nắm được địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ QN đến Nam Bộ ngày nay. - HS thấy được cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVIđã dần mở rộng diện tích sản xuấtở các vùng hoang hóa. Yêu cầu: Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến QNvà từ QN đến đồng bằng sông Cửu Long - HS nắm được nhân dân các vùng sống hòa hợp với nhau, tôn trọng sắc thái văn hóa của nhau( nêu được kết quả cuộc sống của các dân tộc ở phía Nam) Tuần 27 Lịch sử 4: THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI- XVII I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Miêu tả những nét cụ thể,sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI- XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển (cảnh buôn bán nhộn nhiệp, phố phường, nhà cửa,cư dân, ngoại quốc,..). - dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh ảnh về các thành thị này. II. Đồ dùng: - Bản đồ Việt Nam – Tranh vẽ cảnh Thăng Long Và Phố Hiến. - Phiếu học tập của HS. III. hoạt động dạy- học: HĐGV HĐHS 1. Bài cũ: Cuộc khẩn hoang ở đàng trong. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1: Vị trí thành thị . HĐ2. Đặc điểm thành thị ở TKXvi- XVII . GV chốt ý. HĐ3. Sự phát triển của thành thị. 3. Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài” Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long” - HS nắm được vị trí của thành thị ở thế kỉ XVI- XVII và khái niệm về thành thị( HS chỉ được vị trí Thăng Long, Phố Hiến, Hội An). - HS đọc nhận xét của người nước ngoài về các thành thị để nêu được đặc điểm của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ( HS thảo luận nhóm) - HS thấy đướcự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển của đất nước đặc biệt là thương mại( Nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động buôn bánở thành thị - các hoạt động nói trên nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó)

File đính kèm:

  • docSu Tuần 24,25,26,27.doc
Giáo án liên quan