Giáo án môn Lịch sử 4 - Tuần 23 đến tuần 29

I.Mục tiêu :

-Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê ( một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê

 Tác giả tiêu biểu : Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên

II. Đồ dùng dạy học :

 - Hình trong SGK phóng to ( nếu có điều kiện).

 - Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác phẩm tiêu biểu.

 - Phiếu học tập của HS.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

 

doc7 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1117 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử 4 - Tuần 23 đến tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đồ dùng dạy học : - Hình trong SGK phóng to ( nếu có điều kiện). - Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác phẩm tiêu biểu. - Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra: - Em hãy mô tả tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê Nhà Hậu Lê làm gì để khuyến khích việc học tập B. Bài mới: -HĐ1. Văn học thời Hậu lê Giáo viên hướng dẫn HS làm bảng thống kê về nội dung, tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Hậu Lê Tác phẩm/ tác giả - Bình ngô đại cáo : Nguyễn Trãi - Các tác phẩm thơ: Vua Lê Thánh Tông; Hội Tao đàn - Ức trai thi tập: Nguyễn Trãi - Các bài thơ : Lý Tử Tấn; Nguyễn Húc Dựa vào bảng thống kê cho biết có những nhà thơ,nhà văn tiêu biểu nào? -GV giải thích chữ hán, chữ nôm ( sgk) *HĐ 2.: Khoa học thời Hậu Lê - Kể tên các lĩnh vực khoa học đã được các tác giả quan tâm nghiên cứu trong thời kì Hậu lê - Hãy kể tê các tác giả , tác phẩm tiêu biểu trên mỗi lĩnh vực trên. C.Củng cố- dặn dò: Bài sau: Ôn tập 2 Học sinh lên bảng trả lời Nội dung Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc - Ca ngợi công đức của nhà vua - Tâm sự của những người không được đem hết tài năng để phụng sự đất nước -Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông - Nghiên cứu về lịch sử, địa lí. toán học, y học. - Ngô sĩ Liên – Đại Việt sử kí toàn thư - Nguyễn Trãi- Lam Sơn thực lực - Nguyễn Trãi – Dư địa chí Lương Thế Vinh- Đại thành toán pháp Thứ tư ngày 23 tháng 2 năm 2011 TUẦN 24 LỊCH SỬ ÔN TẬP I. Mục tiêu : Học song bài này, HS biết : Nội dung từ bài 7 đến bài 19 trình bày 4 giai đoạn: buổi đầu độc lập, nước Đại Việt thời Trần và nước Đại Việt buổi đầu thời hậu Lê Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình. II. Đồ dùng dạy học : -Phiếu học tập của HS , Phiếu giao việc -Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Bài cũ: Em hãy kể tên các tác phẩm và tác giả tiêu biểu của văn học thời Hậu Lê. Nhà Hậu Lê làm gì để khuyến khích việc học tập 2/ Bài mới: HĐ1: Củng cố về bốn giai đoạn lịch sử: Buổi đầu độc lập, nước Đại Việt thời nhà Lý, nước Đại Việt thời nhà Trần và nước Đại Việt thời Hậu Lê. HĐ2: GV phát phiếu học tập cho từng HS và Y/c các em hoàn thành nội dung của phiếu Em hãy ghi các giai đoạn lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến thế kỷ XV -Tiếp tục phát phiếu giao việc Y/c HS làm việc theo nhóm (nhóm lớn) hoàn thành bảng thống kê về các triều đại Việt Nam từ năm 938 đến thế kỷ XV và các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu tiên độc lập đến thời Hậu Lê. GV nhận xét. chốt ý. HĐ 3: (10ph) Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình. GV cho HS thi kể về các sự kiện nhân vật lịch sử đã học. GV giới thiệu chủ đề cuộc thi và cho HS thi kể. Gv tổng kết cuộc thi và đông viên những em tích cực tham gia. 3. Củng cố- dặn dò: GV tổng kết giờ học Dặn dò HS đọc ghi nhớ các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu đã học từ đầu năm đến nay. 2 Học sinh lên bảng trả lời HS làm việc cá nhân Đọc kết quả Lớp nhận xét Các nhóm thực hiện theo yêu cầu HS kể trước lớp -Kể về sự kiện lịch sử: Sự kiện đó là sự kiện gì? Xảy ra lúc nào? Diễn biến chính của sự kiện? Ý nghĩa của sự kiện? -Nhân vật lịch sử: Tên nhân vật? Nhân vật đó sống ở thời kì nào? Có đóng góp gì? Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2011 TUẦN 26 LỊCH SỬ CUỘC KHẨN HOANG ĐÀNG TRONG. I. Mục tiêu : Học song bài này, HS biết : -Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào Nam Bộ ngày nay. -Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang dã. -Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhau -Tôn trọng sắc thái văn hoá của các dân tộc. II. Đồ dùng dạy học Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI-XVII. - Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Bài cũ: 5p -Do đâu mà vào thế kỉ XVI, nước ta bị chia cắt? -Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến đã gây ra những hậu quả gì? 2/ Bài mới: Hoạt động 1:5p HĐ lớp. GV giới thiệu bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI_ XVII yêu cầu HS đọc sgk xác định trên bản đồ địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay HĐ2. 10p. Nhóm GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm -Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng nam đến đồng bằng song Cửu long? Y/c HS bản đồ VN, mô tả cuộc hành trình của đoàn người khẩn hoang vào phía nam. Hoạt động 3: 10p. HĐ lớp -Nêu kết quả cuộc khẩn hoang ở Đàng trong? Cuộc sống của các dân tộc phía Nam đã đem lại kết quả gì? 3.Củng cố- dặn dò:5p GV nêu 2 câu hỏi ở SGK Nhận xét tiết học 2 Học sinh lên bảng trả lời Quan sát bản đồ và xác định -Trước thế kỉ XVI từ sông Gianh vào phía nam.......khẩn hoang lập làng Thảo luận nhóm đôi: -Đoàn người khai hoang cứ ần dần.....và ngày càng trù phú ..bờ cõi đất nước được phát triển....đời sống nhân dân ấm no hơn -Nền văn hoá của các dân tộc hoà vào nhau, tạo nên nền văn hoá chung của dân tộc Việt Nam, mmột nền văn hoá thống nhất và có nhiều bản sắc HS trả lời Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2011 TUẦN 27 LỊCH SỬ THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI- XVII I. Mục tiêu : Học song bài này, HS biết : Vào thế kỉ thứ XVI-XVII nước ta nổi lên ba đô thị lớn đó là Thăng Long, Phố Hiến, Hội An. Mô tả được cảnh các đô thị lớn thế kỉ XVI-XVII. II. Đồ dùng dạy học : - Hình trong SGK phóng to ( nếu có điều kiện). - Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Bài cũ: 5p GV nêu 2 câu hỏi trong SGK 2/ Bài mới: *HĐ1. 5p. Lớp GV trình bày khái niệm thành thị( sgv) GV treo bản đồ VN HS xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trên bản đồ Hoạt động2: 10p . ba nhóm Vào thế kỉ XVI- XVII nước ta nổi lên 3 đô thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An. Gv tổ chức cho HS làm việc với phiếu học tập Y/c HS đọc SGK và trả lời câu hỏi. Y/c một số học sinh đại diện báo cáo kết quả. Hoạt động 3: 10p. lớpTình hình kinh tế nước ta thế kỉ XVI-XVII Gv cho HS đọc bài sách giáo khoa trả lời câu hỏi. Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các thành thị nói lên điều gì về tình hình kinh tế nước ta thời đó? GV giảng thêm : Vào thế kỉ XVI-XVII sản xuất nông nghiệp đặc biệt là đàng trong rất phát triển tạo ra nhiều nông sản. Bên cạnh đó các ngành tiểu thủ công nghiệp như làm gốm, kéo tơ, dệt lụa, cũng rất phát triển. 3.Củng cố, dặn dò:5p Nhận xét tiết học Chuần bị bài sau. 2 Học sinh lên bảng trả lời HS xác định HS làm phiếu bài tập. -HS nêu được đặc điểm về số dân-quy mô thành thị và hoạt động buôn bán của ba thành thị HS đại diện lên trình bày, 3 em, mỗi em báo cáo một thành thị. Học sinh thảo luận nhóm đôi. Thành thị nước ta thời đó đông người, buôn bán sầm uất, chứng tỏ ngành nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh tạo ra nhiều sản phẩm để trao đổi buôn bán. Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm 2011 TUẦN 28 LICH SỬ NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG I. Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết : -Sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra Bắc tiêu diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn. -Nêu được ý nghĩa của việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long là mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm. II. Đồ dùng dạy học : - Bản đồ VN . - Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Bài cũ: 5p GV nêu 2 câu hỏi cuối bài tiết trước 2/ Bài mới: Hoạt động1:10p HĐ lớp GV dựa vào lược đồ trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sởntước khi tiến ra Thăng long như SGV Hoạt động 2:15p. Trò chơi đóng vai Gọi hs đọc cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân Tây Sơn Sau khi lật đổ chúa nguyễn ở Đàng Trong Nguyễn Huệ có quyết định gì? -Nghe tin Nguyễn tiến quân ra bắc,thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào? Cuộc tiến quân ra bắc của quân Tây Sơn diễn ra như thế nào? Cho hs đóng vai theo nội dung sgk từ đầu đến đoạn quân Tây Sơn *HĐ3. 5p.HĐ lớp Nêu kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng long? Đọc bài SGK 3.Củng cố, dặn dò:5p GV nhận xét tiết học Chuần bị bài sau. 2 Học sinh lên bảng trả lời -HS theo dõi. HS đọc -...tiến ra Thăng long lật đổ chính quyền họ trịnh, thống nhất giang sơn -..đứng ngồi không yên. Quan tướng họ trịnh sợ hãi....bàn kế giữ kinh thành -...quân thuỷ và quân bộ...Trịnh Khải bị dân bắt trói nộp cho quân Tây Sơn -HS đóng vai – 1 vài nhóm trình bày -Nguyễn Huệ làm chủ được thăng Long, lật đổ họ Trịnh ,giao quyền cai trị ở Đàng Ngoài cho vua Lê, mở đầu việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm bị chia cắt -HS đọc TUẦN 29 Lịch sử: QUAN TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết; - Thuật lại diến biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo lược đồ. - Quân Quan Trung rất quyết tâm và tài trí trong cuộc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh. - Cảm phục tinh thần quyết chiến, quyết đấu quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1. KTBC: Kiểm tra bài tiết trước 2. BM: HĐ1: Làm việc cá nhân -GV trình bày nguyên nhân Nguyễn Huệ ( Quan Trung) tiến quân ra Bắc đánh Quân Thanh - GV giới thiệu các mốc thời gian + Ngày 20 tháng chạp ( năm 1789).. + Đêm mồng 3 Tết Kỷ Dậu ( 1789) + Mờ sáng ngày mồng 5 + Nêu diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá Quân Thanh. HĐ2: Làm việc cả lớp: + Em hãy nêu quyết tâm đánh giặc và tài nghệ quân sự của Quan Trung trong cuộc đại phá Quân Thanh. + Hằng năm cứ đến mồng 5 tết dân nhân ta thường làm gì ở Đống Đa – Hà Nội? *GV tóm ý - Gọi HS đọc ghi nhớ SGk 3. Nhận xét tiết học: -3 HS trả bài -HS lắng nghe -HS làm phiếu học tập -HS dựa vào lược đồ trình bày . Hành quân từ Nam Bắc . Tiến quân trong dịp tết. . Lệnh ăn tết trước + Tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ Quang Trung đại phá Quân Thanh - HS đọc ghi hớ SGK .

File đính kèm:

  • docT 23-29.doc
Giáo án liên quan