Giáo án môn Lịch sử 4 - Tuần 23 đến tuần 25

I. Mục tiêu :

- Biết được sự phát triển của khoa học và văn học thời Hậu Lê (một vài tác giả thời hậu Lê):Tác giả tiêu biểu :Lê Thánh Tông,Nguyễn Trải,Ngô Sĩ Liên.

- HS Khá giỏi biết tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Hồng đức quốc âm thi tập,Dư địa chí,Lam Sơn thực lục.

II. Đồ dùng dạy học :

- Hình trong SGK phóng to ( nếu có điều kiện).

- Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác phẩm tiêu biểu.

- Phiếu học tập của HS.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

 

doc3 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 877 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử 4 - Tuần 23 đến tuần 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sử 4-tuần 23 : VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ Mục tiêu : Biết được sự phát triển của khoa học và văn học thời Hậu Lê (một vài tác giả thời hậu Lê):Tác giả tiêu biểu :Lê Thánh Tông,Nguyễn Trải,Ngô Sĩ Liên. HS Khá giỏi biết tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Hồng đức quốc âm thi tập,Dư địa chí,Lam Sơn thực lục. II. Đồ dùng dạy học : - Hình trong SGK phóng to ( nếu có điều kiện). - Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác phẩm tiêu biểu. - Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Bài cũ: Em hãy mô tả tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê Nhà Hậu Lê làm gì để khuyến khích việc học tập Ghi nhận xét, ghi điểm 2/ Bài mới: HĐ1: Tác giả, tác phẩm tiêu biểu thời Hậu Lê. (15ph) - Giáo viên hướng dẫn HS làm bảng thống kê về nội dung, tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Hậu Lê Tác phẩm - Bình ngô đại cáo - Các tác phẩm thơ - Ức trai thi tập - Các bài thơ HĐ2: (10ph) - Dựa vào bảng thống kê. Giáo viên, HS mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê HĐ3: Làm việc cá nhân (10ph) -Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại sự phát triển của khoa học ở thời Hậu Lê -Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất? ( Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông) 3.Củng cố, dặn dò: Về học bài chuẩn bị bài sau " Ôn tập" 2 Học sinh lên bảng trả lời Nội dung Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc - Ca ngợi công đức của nhà vua - Tâm sự của những người không được đem hết tài năng để phụng sự đất nước Học sinh tự điền Giáo viên giúp HS lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, công trình khoa học tiêu biểu ở thời HậuLê(GVcungcấpchoHS phần nội dung HS tự điền vào cột tác giả, công trình k/học hoặc ngược lại) Học sinh trả lời Học sinh trả lời Lịch sử : TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH I. Mục tiêu : Học song bài này, học sinh biết : - Từ thế kỷ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái. Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài. -Nhân dân bị đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc sống ngày càng khổ cực, không bình yên. - Tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt. II. Đồ dùng dạy học : - Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI - XVII - Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt độngdạy - học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: Trả lời câu hỏi SGK? 2/ Bài mới: HĐ1: HS biết từ TK16 triều đình nhà lê suy thoái đất nước bị chia cắt. *Sự suy sụp của nhà Hậu Lê? Nhân dân ta gọi vua Lê Uy Mục và vua Tương Dực là gì? Sự suy sụp của nhà Hậu Lê ra sao? Trước sự suy sụp của nhà Hậu Lê nhà nào tiếp nối nhà Hậu Lê Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam- Bắc triều Giáo viên cho HS trả lời các câu hỏi qua phiếu học tập + Năm 1592 ở nước ta có sự kiện gì? + Sau năm 1592, tình hình nước ta như thế nào? + Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn ra sao? Giáo viên gọi HS lên bảng trình bày cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn Giáo viên chốt ý HĐ2: Biết được đời sống của nhân dân ta ở t/ kỉ 16 Giáo viên cho cả lớp thảo luận các câu hỏi 1/ Chiến tranh Nam triều và Bắc triều, cũng như chiến tranh Trịnh - Nguyễn diễn ra và mục đích gì? 2/ Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu quả gì? HS trao đổi để đưa ra kết luận 3/ Củng cố- Dặn dò: Trả lời câu hỏi SGK 3 Học sinh trả lời Trao đổi nhóm đôi Đại diện nhóm trình bày Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ suốt ngày đêm. ...vua quỷ và vua lợn Quan lại trong triều chém giét lẫn nhau để tranh giành quyền lực nhà Mạc Học sinh lắng nghe Học sinh trả lời Thảo luận nhóm 4 Đại diện nhóm trình bày 1/ Vì quyền lợi, các dòng họ cầm quyền đã đánh giết lẫn nhau 2/ Nhân dân lao động cực khổ, đất nước bị chia cắt. Về học bài, chuẩn bị bài sau cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong

File đính kèm:

  • doct 23,25.doc
Giáo án liên quan