I. Mục tiêu :
- Nắm được một số sự kiện về khỡi nghĩa Lam sơn.
+ Diễn biến trận Chi Lăng: Quân địch do Liễu thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng;.
+ Ý nghĩa : Nắm được việc nhà hậu lê thành lập.: Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác.
+Kết quả: Thua trận ở chi lăng và một số trận khác,.
- Nêu các mẫu chuyện về Lê Lợi
II. Chuẩn bị :
5 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1054 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử 4 - Tuần 20, 21, 22, 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Lịch sử : Chiến thắng Chi Lăng
I. Mục tiêu :
- Nắm được một số sự kiện về khỡi nghĩa Lam sơn.
+ Diễn biến trận Chi Lăng: Quân địch do Liễu thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng;...
+ Ý nghĩa : Nắm được việc nhà hậu lê thành lập.: Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác.
+Kết quả: Thua trận ở chi lăng và một số trận khác,...
- Nêu các mẫu chuyện về Lê Lợi
II. Chuẩn bị :
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ :
-Vua quan nhà trần sống như thế nào?
- Triều Trần chấm dứt năm nào? Tiếp nối triều đại nào ?
2. Bài mới : Ghi đề
Hoạt động 1:- Giáo viên trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng :
- HDHS quan sát lược đồ trận chi lăng
Hoạt động 2: Thuật lại được trận Chi Lăng
N1 : Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kị binh ta đã hành động như thế nào ?
N2: Kị binh của nhà Minh đã phản ứng thế nào trước hành động của quân ta ?
N3: Kị binh của nhà Minh đã thua trận ra sao ?
N4: Bộ binh nhà Minh thua trận như thế nào
Hoạt động 3: Kết quả, ý nghĩa của trận đánh
+ Trong trận Chi Lăng nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh như thế nào ?
+ Sau trận Chi Lăng, thái độ của quân Minh ra sao ?
- Theo em chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta ?
3. Củng cố :
- Giới thiệu về những tài liệu về anh hùng Lê Lợi
- 2 HS trả lời
HS lắng nghe, theo dõi kỹ bối cảnh dẫn đến trận chiến.
HS qs lược đồ
HS thảo luận nhóm- trình bày
N1 : Khi quân Minh đến cửa ải Chi Lăng kị binh ta ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua để nhữ Liễu Thăng cùng đám kỵ binh vào ải
N2 : Kỵ binh ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân bộ ở phía sau đang lũ lượt chạy
N3 : Hai bên sườn núi, những chùm tên và những mũi lao phóng tới - Liễu Thăng bị giết
Nhóm 4 : Quân bộ theo sau cũng bị phục binh của ta từ 2 bên sườn núi, lòng khe xông ra tấn công
-Quân ta đại thắng, ngay tại trận
-Quân Minh phải đầu hàng rút về nước
- Trận Chi Lăng đã đập tan mưu đồ cứu viện cho Đông Quan của nhà Minh - Quân Minh phải đầu hàng rút về nước. Nước ta hoàn toàn độc lập Lê Lợi lên ngôi hoàng để mở đầu thời Hậu Lê.
LỊCH SỬ 4 (T.21) :
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC
QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết :
- Nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước quy củ và quản lí đất nước tương đối chặt chẽ.
- Soạn Bộ luật Hồng Đức (nắm nội dung cơ bản) vẽ được bản đồ đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. BÀI CŨ : Chiến thắng Chi Lăng
B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê và quyền lực của nhà vua.
3 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi.
+ Nhà Hậu Lê ra đời và Ai là người thành lập; Đặt tên nước là gì ? Đóng đô ở
- GV treo sơ đồ đã vẽ sẵn và giảng
+Vì sao triều đại này gọi là triều HậuLê ?
- GV : Vua là người đứng đầu nhà nước, có quyền tuyệt đối, mọi quyền lực đều tập trung vào tay vua, vua trực tiếp chỉ huy quân đội
+ Việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê .
Hoạt động 2 : Bộ luật Hồng Đức.
- Yêu cầu HS đọc SGK và hỏi
. - GV : Gọi là bản đồ Hồng Đức, Bộ luật Hồng Đức vì chúng đều ra đời dưới thời vua Lê Thánh Tông, lúc ở ngôi nhà vua đặt niên hiệu là Hồng Đức (1470-1497). Nội dung cơ bản của bộ luật là. sgv
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
Bài sau : Trường học thời Hậu Lê
+ Để quản lí đất nước, vua Lê Thánh Tông đã làm gì ?
+ Em có biết vì sao bản đồ và bộ luật đầu tiên của nước ta đều có tên là Hồng Đức
+ Theo em, với những nội dung cơ bản như trên, Bộ luật Hồng Đức đã có tác dụng ntn trong việc cai quản đất nước ?
+ Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ ?
Tuần: 22 Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010
Lịch sử: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
I. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết được :
-Sự phát triển giáo dục thời Hậu lê(những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chín sách khuyến học)
+Đến thời Hậu Lê có qui cũ chặt chẽ: ở kinh đô có Quốc Tử giám, ở hậu phương bên cạnh trường công còn có các trường tư; ba năm có một kì thi hương và thi hội; nội dung học tập là nho giáo,..
+ Chính sách khuyến khích học tập: Đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh qui, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình minh họa trong SGK.
- Phiếu thảo luận nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. BÀI CŨ:
B. BÀI MỚI:
Hoạt động 1 : T/chức g/dục thời Hậu Lê.
- Tổ chức cho HS thảo luận và hoàn thành phiếu sau.
- Chia thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4-6 HS cùng đọc và thảo luận.
Đánh dấu x vào £ trước những ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau.
- Tổng kết và giới thiệu : Vậy nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài.
* Kết luận : Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề học tập. Sự phát triển của giáo dục đã góp phần quan trọng không chỉ đối với việc xây dựng nhà nước, mà còn nâng cao trình độ dân trí và văn hóa người Việt.
- Đọc SGK, nối tiếp nhau phát biểu.
Những việc nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập là :
- HS báo cáo theo nhóm hoặc cá nhân.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Tổ chức cho HS giới thiệu các thông tin sưu tầm được vềVăn Miếu-QuốcTử Giám, về các mẩu chuyện học hành thời xưa.
- Hỏi : Qua bài học lịch sử này, em có suy nghĩ gì về giáo dục thời Hậu Lê ?
- Nhận xét tiết học.
- HS phát biểu.
Bài sau:Văn học và khoa học thời Hậu Lê.
Tuần 23
Lịch sử: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết được : Sự phát triễn của văn học và khoa học thời Hậu lê(một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu lê):
Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Hình minh họa trong SGK.
- Phiếu thảo luận nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. BÀI CŨ: Tr ư ờng h ọc th ời H ậu L ê
B. BÀI MỚI: Gi ới thi ệu b ài
* Hoạt động 1 : Văn học thời Hậu Lê
HS hoạt động theo nhóm
- Yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành bảng thống kê về tác giả, tác phẩm văn học thời Hậu Lê và nêu được:
- GV : Như vậy, các tác giả, tác phẩm văn học thời kì này đã cho ta thấy cuộc sông của xã hội thời Hậu Lê.
+ Các tác phẩm văn học thời kì này
+ kể tên các tác giả, tác phẩm văn học lớn thời kì này
+ Nội dung của các tác phẩm thời kì này
* Hoạt động 2 : Khoa học thời Hậu Lê
- HS hoạt động theo nhóm
.
- Yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành bảng thống kê về tác giả, tác phẩm khoa học thời Hậu Lê.
- GV : Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học nước ta phát triển rực rỡ hơn hẳn các thời kì trước.
+ Kể tên các lĩnh vực khoa học đã được các tác giả quan tâm nghiên cứu trong thời kì Hậu Lê ?
kể tên các tác giả, tác phẩm tiêu biểu trong mỗi lĩnh vực trên ?
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Tổ chức cho HS giới thiệu về các tác giả’tác phẩm thời Hậu Lê.
- Nh ận x ét ti ết h ọc.
Bài sau : Ôn tập
- HS báo cáo theo nhóm hoặc cá nhân.
.
File đính kèm:
- LSTuần 20,21,22.23.doc