I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (HTL),kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu.
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì II lớp 4
2- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọclà truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu thăm ghi tên bài tập đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 1
Hoạt động 2: Kiểm tra TĐ và HTL 3
Cách tiến hành 30
a/Số lượng HS kiểm tra: Khoảng 1/3 số HS trong lớp.
b/Tổ chức cho HS kiểm tra.
- Gọi từng HS lên bốc thăm.
-HS lần lượt lên bốc thăm.
- Cho HS chuẩn bị bài.
- Cho HS trả lời.
* GV cho điểm (theo hướng dẫn của Vụ Giáo viên Tiểu học)
Hoạt động 3:Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể dã học trong chủ điểm Người là hoa đất
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV giao việc: chỉ tóm tắt các nội dung bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người là hoa đất.
H:Trong chủ điểm “Người là hoa đất”(tuần 19,20,21) có những bài tập đọc nào là truỵên kể
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
* GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò 4
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS xem lại các bài học về 3 kiểu câu kể (Ai làm gì?, Ai thế nào?,Ai là gì?). Để chuẩn bị học tiết ôn tập tới .
34 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 989 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Lịch sử 4 - Tuần 18 - Tiết 1 đến tiết 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cách vẽ theo gợi ý :
- Thực hành vẽ trang trí lọ hoa trên giấy vẽ
- Trưng bày sản phẩm .
- Nhận xét , đánh giá các bài vẽ theo hướng dẫõn của GV .
- Tán dương những bài vẽ đẹp
IV.- Củng cố – Dặn dò :
- Em phải làm gì đối với các lọ hoa đẹp đẽ ở gia đình em ?
- Dặn các HS hoàn thành nốt bài vẽ , nếu chưa xong . Chuẩn bị cho bài sau : Sưu tầm và quan sát những hình ảnh về AN TOÀN GIAO THÔNG để hôm sau vẽ tranh .
- Nhận xét tiết học :
- Tuyên dương HS :
THỨ 6 TUẦN 28 TIẾT 1
MÔN: TOÁN MÔN: LÀM VĂN
BÀI: LUYỆN TẬP BÀI: ĐÁP LỜI CHIA VUIÙ – TẢ NGẮN VỀ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
Rèn kĩ năng giải bài toán về tìm hai số
khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.KTBC:
2.Bài mới:Giới thiệu bài: Luyện tập.
HĐ1: HD luyện tập.
Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
Cách tiến hành:
Bài 1: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS tự làm bài.
1 HS đọc bài làm của mình trước lớp.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
H: Tổng của hai số là bao nhiêu?
Tỉ số của hai số là bao nhiêu?
HS tự làm bài.
GV theo dõi và nhận xét
Bài 4: Dựa vào sơ đồ đọc đề toán.
GV nhận xét các đề toán của HS và yêu cầu các em trình bày lời giải bài toán.
3.Củng cố- Dặn dò:
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Tổng kết giờ học.
I. Mục tiêu
1Kiến thức:
Biết đáp lời chúc mừng của mọi
người một cách lịch sự, khiêm tốn, có văn hóa.
Biết trả lời câu hỏi khi tìm hiểu
văn bản Quả măng cụt.
2Kỹ năng: Viết các câu trả lời thành
đoạn văn có đủ ý, đúng ngữ pháp.
3Thái độ: Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị
Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
3. Bài mới Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (30’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
Treo bức tranh và gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Gọi 2 HS lên làm mẫu.
Yêu cầu HS nhắc lại lời của HS 2, sau đó suy nghĩ để tìm cách nói khác.
Yêu cầu nhiều HS lên thực hành.
Bài 2
GV đọc mẫu bài Quả măng cụt.
GV cho HS xem tranh (ảnh) hoặc quả măng cụt thật.
Cho HS thực hiện hỏi đáp theo từng nội dung.
Yêu cầu HS nói liền mạch về hình dáng bên ngoài của quả măng cụt. Cho HS chỉ vào quả thật hoặc tranh ảnh cho sinh động.
Nhận xét, cho điểm từng HS.
Phần nói về ruột quả và mùi vị của quả măng cụt. Tiến hành tương tự phần
Bài 3
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS tự viết.
Yêu cầu HS đọc bài của mình. Lưu ý nhận xét về câu, cách sáng tạo mà vẫn đúng.
Cho điểm từng HS.
4. Củng cố – Dặn dò (5’)
Nhận xét tiết học.
Dặn HS thực hành nói lời chia vui,
đáp lời chia vui lịch sự, văn minh.
Viết về một loại quả mà em thích.
Chuẩn bị: Đáp lời chia vui. Nghe – TLCH.
THỨ 6 TUẦN 28 TIẾT 2
MÔN: KHOA HỌC MÔN: MĨ THUẬT
BÀI: ÔN TẬP: VẬT CHẤT & NĂNG LƯỢNG T2 BÀI VẼ THÊM VÀO HÌNH CÓ SẴN
I. MỤC TIÊU
Giúp HS củng cố các kiến thức về
phần Vật chất và năng lượng.
Củng cố những kĩ năng về bảo vệ
môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ
trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Một số đồ dùng cho các thí nghiệm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’)
2. Bài mới (30’)
Hoạt động 1
Hoạt động 3 : TRIỂN LÃM
Mục tiêu:
- Hệ thống lại những kiến thức đã học về phần Vật chất và năng lượng.
- Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
- HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- Yêu cầu các nhóm trưng bày tranh ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí sao cho đẹp, khoa hoc.
Bước 2 :
- Yêu cầu các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về tranh, ảnh của các nhóm.
Bước 3 :
- GV thống nhất với ban giám khảo về các tiêu chí đánh giá sản phẩm của các nhóm.
Bước 4 :
- GV cho HS tham quan khu triển lãm của từng nhóm.
Bước 5 :
- GV nhận xét đánh gía
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò 5’
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.
I.MỤC TIÊU
- Học sinh vẽ thêm được các hình thích hợp vào hình có sẵn.
- Học sinh vẽ màu theo ý thích.
- Học sinh yêu mến các con vật nuôi trong
nhà.
II. CHUẨN BỊ:
- Một số tranh ảnh về các loại gà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới. - Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
* Mục tiêu: Giúp học sinh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ ở vở tập vẽ và gợi ý cho học sinh nhận thấy.
H. Trong bài này vẽ hình gì?
- Giáo viên cho học sinh xem hình có các con gà trong vở.
Hướng dẫn HS thảo luận trả lời theo câu hỏi định hướng (phiếu)
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh trong vở của học sinh.
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận ra các hình vẽ.
- Tìm các hình ảnh phù hợp để vẽ thêm bức tranh cho sinh động như gà mái, mây, cỏ,...
Hoạt động 2: Cách vẽ thêm hình, vẽ màu.
* Mục tiêu: Giúp học sinh
- Giáo viên cho học sinh quan sát một so con gà và hướng dẫn học sinh cách vẽ cho phù hợp và đẹp.
* Cách vẽ hình:
* Cách vẽ màu:
- Giáo viên cho học sinh tham khảo một số bài vẽ trang trí hoàn chỉnh. học sinh quan sát, tham khảo thêm.
Hoạt động 3: Thực hành.
* Mục tiêu: Giúp học sinh
- Giáo viên cho học sinh tìm hình, tìm màu vào hình trong vở.
- Giáo viên cho học sinh vẽ hình một trong giấy.
- Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm bài đúng nội dung, khuyến khích học sinh làm bài.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
* Mục tiêu: Giúp học sinh
- Giáo viên chọn một số bài gợi ý cho học sinh nhận xét.
- Dựa trên bài của học sinh giáo viên gợi ý thêm và xếp loại cho học sinh.
- Khen ngợi những bài vẽ đúng và đẹp.
- Nhận xét chung tiết học.
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh ảnh về các con vật, chuẩn bị bài học sau.
THỨ 6 TUẦN 28 TIẾT 4
MÔN: LÀM VĂN MÔN: TOÁN
BÀI: . KIẺM TRA VIẾT BÀI: CÁC SỐ TỪ 101 - 110
I. MỤC TIÊU
1- Nhớ-viết đúng chính tả bài Đoàn thuyền đánh cá ( 3 khổ thơ đầu).
2- HS dựa và các câu hỏi và viết thành một đoạn văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết bài chính tả.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu bài nhớ-viết bài CT Đoàn thuyền đánh cá.
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chính tả
- GV đọc bài chính tả một lượt.( 3 khổ thơ đầu)
- Cho HS đọc lại ( 3 khổ thơ đầu của bài)
- GV nhắc HS về cách trình bày tựa bài,trình bày bài viết,tư thế ngồi viết
- HS nhớ- viết lại 3 khổ thơ đầu của bài Đoàn thuyền đánh cá.
Chấm,chữa bài
GV chấm 5-7 bài.
Nhận xét chung.
Hoạt động 3: Làm bài tập
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV giao việc: Nhiệm vụ của các em là viết một đoạn văn miêu tả đồ vật, cây cối ( khoảng 10 câu) trong thời gian 30’
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày bài.
* GV nhận xét + khen những HS viết hay.
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chưa viết xong về nhà hoàn chỉnh bài viết.
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Giúp HS biết:
Cấu tạo thập phân của các số từ 101
đến 110 là gồm: 1 trăm, 0 chục và các đơn vị.
Đọc và viết các số từ 101 đến 110.
2Kỹ năng: So sánh được các số từ 101 đến
110 và nắm được thứ tự của các số này.
3Thái độ: Ham thích học toán.
II. Chuẩn bị
Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100,
III. Các hoạt động
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’
3. Bài mới Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (30’)
v Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 101 đến 110.
Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và
hỏi: Có mấy trăm?
Gắn thêm 1 hình vuông nhỏ và hỏi: Có
mấy chục và mấy đơn vị?
Để chỉ có tất cả 1 trăm, 0 chục, 1 đơn vị,
trong toán học, người ta dùng số 1 trăm linh 1 và viết 101.
Giới thiệu số 102, 103 tương tự như giới
thiệu số 101.
Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách đọc và
cách viết các số còn lại trong bảng: 104, 105, 106, 107, 108, 109, 110.
Yêu cầu HS cả lớp đọc lại các số từ 101
110.
v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chép
vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 2:
Vẽ lên bảng tia số như SGK, sau đó gọi 1
HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Nhận xét, cho điểm và yêu cầu HS đọc
các số trên tia số theo thứ tự từ bé đến lớn.
Bài 3:
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu HS tự làm các ý còn lại của bài.
Bài 4:
Nêu yêu cầu và cho HS tự làm bài.
4. Củng cố – Dặn dò (5’)
Nhận xét tiết học.
Dặn dò HS về nhà ôn lại về cách đọc, cách viết, cách so sánh các số từ 101 đến 110.
File đính kèm:
- THÖÙ 2 TUAÀN 28 TIEÁT 1.doc