Giáo án môn Lịch sử 4 - Tuần 1 đến tuần 4

I/ Mục tiêu :

- Biết môn Lịch sử và Địa lý ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kỳ dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.

- Biết môn Lịch sử và Địa lý góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên,con người và đất nước Việt Nam.

II/ Đồ dùng dạy - học :- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam. - Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc

 

doc5 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 828 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử 4 - Tuần 1 đến tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1: Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2009 Lịch sử: Môn lich sử và địa lí I/ Mục tiêu : - Biết môn Lịch sử và Địa lý ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kỳ dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. - Biết môn Lịch sử và Địa lý góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên,con người và đất nước Việt Nam. II/ Đồ dùng dạy - học :- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam. - Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Bài cũ: KT sách, vở HS 2. Bài mới : Ghi đề * Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp Phần đất liền nước ta có hình gì ? Phía Bắc giáp nước nào ? Phía Tây giáp nước nào ? Phái Đông và Phía Nam ra sao ? - GV cho HS treo bản đồ địa lí tự nhiên và kết hợp giảng . - GV treo bản đồ hành chính VN: Em đang sống nơi nào trên đất nước ta ? *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - GV phát cho mỗi nhóm 1tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở một vùng và mô tả bức tranh đó * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp 1/-GV đặt vấn đề : Để có tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay , ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước . Em nào có thể kể một sự kiện chứng minh điều đó? *Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp - GV hướng dẫn HS cách học môn LS và ĐL ( sgk) 3. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học Bài sau : Làm quen với bản đồ - 1 HS đọc từ đầu .Trên biển - Hình chữ S phía Bắc giáp Trung Quốc , phía Tây giáp Lào , phía Đông và phía Nam là vùng biển rộng lớn -HS lên bảng trình bày lại và xác định vị trí đất nước ta trên bản đồ. - HS quan sát tranh. Miền trung Các nhóm làm việc, sau đó cử đại diện trình bày trước lớp. - Các nhóm khác bổ sung. - HS phát biểu ý kiến - HS đọc ghi nhớ SGK Tuần 1: Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009 Địa lí: Làm quen với bản đồ I/ Mục tiêu : - Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái đất theo một tỉ lệ nhất định. - Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ. II/ Đồ dùng dạy - học :- Một số loại bản đồ : thế giới , châu lục , Việt Nam III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Bài cũ : Kiểm tra vở bài tập 2. Bài mới : Ghi đề * Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp - Gv treo các loại bản đồ từ (thế giới,châu lục,VN) - Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ . - GV kết luận : SGK *Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - Ngày nay muốn vẽ bản đồ , chúng ta thường phải làm gì? - Tại sao cũng vẽ về Việt nam mà bản đồ hình 3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường - GV nhận xét * Hoạt động 3: Hoạt động nhóm - Tên bản đồ cho ta biết điều gì? - Hoàn thiện bảng sau theo mẫu - Trên bản đồ người ta thường quy ước các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây như thế nào? - chỉ các hướng B, N, Đ, T trên bản đồ địa lí tự nhiên việt Nam ( H 3) - Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì? - Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 2 và biết 1 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu mét trên thực tế? - Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào? Kí hiệu bản đồ được dùng để làm gì? * GV kết luận: như sgk * Hoạt động 4: Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ 3. Củng cố - dặn dò : Bài sau : Dãy núi Hoàng Liên Sơn - HS đọc tên bản đồ trên bảng - HS trả lời -HS quan sát hình 1 và 2 : chỉ vị trí của Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn trên từng hình - HS thực hiện HS đọc SGK, quan sát bảng đồ - Hs tự suy nghĩ trả lời Tuần 3: Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009 Lịch sử: Nước Văn Lang I/ Mục tiêu: - Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: Thời gian rađời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của ngườiViệt cổ. II/ Đồ dùng dạy học: Hình minh hoạ sgk III/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: Chỉ hướng Bắc, Nam ,Đông , Tây trên lược đồ 2.Bài mới: Ghi đề Hoạt động 1: HĐ cả lớp - Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt Tên nước? Thời điểm ra đời? Xác định thời gian ra đời của nước Văn Lang trên trục thời gian Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên là gì? Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào? Nước Văn Lang hình thành ở khu vực nào? Hoạt động 2: HĐ nhóm đôi Điền tên các tầng lớp trong xã hội Văn lang vào sơ đồ sau: Xã hội văn Lang có mấy tầng lớp? Người đứng đầu nhà nước Văn Lang là ai? Tâng lớp sau vua là ai? Họ có nhiệm vụ gì? Người dân thường trong xã hội Văn Lang gọi là gì? Tầng lớp kém nhất trong XH Văn Lang là gì? Hoạt động 3: HĐ nhóm Cho HS quan sát tranh ảnh về các cổ vật và hoạt động của người lạc Việt Gọi 2 em trình bày trước lớp Hoạt động 4:Phong tục của người Lac Việt Kể 1 số câu chuyện cổ tích nói về phong tục của người Lạc Việt mà em biết? Địa phương em còn giữ các phong tục nào của người Lạc Việt? 3.Củng cố - dặn dò: Xem bài Nước Âu Lạc HS lên trả bài HS quan sát-điền thông tin vào bảng Văn Lang Khoảng 700 năm TCN HS lên trình bày Là nước Văn Lang Vào khoảng 100 năm TCN Ở khu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả HS hoạt động nhóm đôi Đai diện lên bảng trình bày. 4 tầng lớp Vua Hùng Các lạc tướng lạc hầu. Họ giúp vua cai quản đất nước Lạc dân Nô tì HS quan sát tranh và điền các thông tin vào bảng -2 hs trình bày HS thảo luận nhóm Bánh chưng, bánh dày, ........... Tục ăn trầu, trồng lúa, trồng khoai, tổ chức lễ hội vào mùa xuân Gọi 1 em đọc bài học Tuần 4; Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009 Lịch sử: Nước Âu Lạc I/ Mục tiêu: - Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc. - Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đầu do đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành được tháng lợi; nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại. II/ Đồ dùng dạy học:Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ . Hình sgk III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào và ở khu vực nào trên đất nước ta? 2.Bài mới: Ghi đề Hoạt động 1: Cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt Người Âu Việt sống ở đâu? Đời sống của người Âu Việt có những điểm gì giống với đời sống của người Lạc Việt? Người dân Âu Việt và Lạc Việt sống với nhau như thế nào? Hoạt động 2: Sự ra đời của nước Âu Lạc 1.Vì sao người Âu Lạc và người Lạc Việt lại hợp nhất với nhau thành một đất nước? Đánh dấu x vào chỗ trống. 2. Ai là người có công hợp nhất đất nước của người Lạc Việt và Âu Việt? 3. Nhà nước của người Lạc Việt và người Âu Việt có tên là gì? Đóng đô ở đâu? GV kết luận Hoạt động 3: Em hãy cho biết người Âu Lạc đã đạt được những thành tựu gì trong cuộc sống? Về xây dựng? Về sản xuất? Về vũ khí? So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc? GV giới thiệu thành cổ Loa Hoạt động 4: nước Âu lạc và cuộc xâm lược của Triệu Đà. Vì sao cuộc xâm lược của Triệu Đà bị thất bại? Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc? 3.Củng cố - dặn dò: Gọi 1 em đọc bài học SGK Học bài và chuẩn bị bài sau: Nước ta.phương bắc. HS lên trả bài HS đọc SGK cá nhân trả lời -Ở mạn Tây Bắc của nước Văn Lang -Người Âu Việt cũng biết trồng lúa, chế tạo đồ đồng, biết trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá như người Lạc Việt -Họ sống hoà hợp với nhau HS làm vào phiếu bài tập Vì cuộc sống của họ có những nét tương đồng Vì họ có chung một kẻ thù ngoại xâm Vì họ sống gần nhau Thục Phán An Dương Vương Nước Âu Việt .Đóng đô ở vùng Cổ Loa thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội ngày nay. -Xây dựng kinh thành cổ Loa với kiến trúc ba vòng hình ốc đặc biệt -Người Âu Lạc sử dụng rộng rãi các lưỡi cày bằng đồng biết kĩ thuật rèn sắt. -Chế tạo được loại nỏ 1 lần bắn ra nhiều mũi tên. Nước Văn Lang đóng đô ở Phong Châu là vùng rừng núi, nước Âu Lạc đóng đô ở vùng đồng bằng HS đọc SGK Vì người dân Âu Lạc đoàn kết một lòng chống giặc ngoại xâm lại có tướng chỉ huy giỏi , vũ khí tốt thành luỹ kiên cố -Vì Triệu Đà dùng kế hoãn binh chocon trai là Trọng Thuỷ sang làm rễ An Dương Vương để điều tra cách bố trí lực lượng và chia rẽ nội bộ những người đứng đầu nhà nước

File đính kèm:

  • docLS4 Tuan 14.doc
Giáo án liên quan