Giáo án môn Lịch sử 4 - Tiết 27: Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII

I. MỤC TIÊU :

- Miêu tả những nét cụ thể , sinh động về ba thành thị : Thăng Long, Phố hiến , Hội An ở thế kỉ thứ XVI để thấy rắng thương nghiệp thời kì ny rất pht triển ( cảnh buơn bn nhộn nhịp phố phường , nhà cửa, cư dân ngoại quốc.

- Dng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các đô thị này

- GDHS tiềm năng phát triển ờ các thành phố lớn

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Bản đồ Việt Nam. Phiếu thảo luận.

- Học sinh: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1096 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử 4 - Tiết 27: Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN LỊCH SỬ - TUẦN 27 - TIẾT 27 Tên bài:Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII à Ngày soạn:14. 3. 2010 à Ngày dạy:16.3.2010 - Sáng: 43 (tiết 2); 41 (tiết3) - Chiều 42 (tiết1) I. MỤC TIÊU : - Miêu tả những nét cụ thể , sinh động về ba thành thị : Thăng Long, Phố hiến , Hội An ở thế kỉ thứ XVI để thấy rắng thương nghiệp thời kì này rất phát triển ( cảnh buơn bán nhộn nhịp phố phường , nhà cửa, cư dân ngoại quốc. - Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các đơ thị này - GDHS tiềm năng phát triển ờ các thành phố lớn II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Bản đồ Việt Nam. Phiếu thảo luận. - Học sinh: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thầy Trò Hoạt đợng1: Khởi đợng +Ổn định + Kiểm tra kiến thức cũ: Cuộc Khẩn hoang ở Đàng Trong - Chi tiết nào cho thấy chúa Nguyễn rất quan tâm đến việc khai khẩn đất hoang? - Nơng dân, quân lính được phép mang cả gia đình vào phí Nam khẩn hoang, lập làng ,lập ấp và được cấp lương thực trong nửa năm cùng mợt sớ nơng cụ. - Em hãy nêu cuợc hành trình của đoàn người khai hoang từ Phú Yên vào Phía Nam? - Đoàn người khai hoang từ Phú Yên – KhánhHòa - NamTrung Bợ – Tây Nguyên - Đờng bằng - sơng Cửu Long - Ý nghĩa cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong? - Ruộng đất được khai phá, xĩm làn được hình thành và phát triển. Tình đồn kết giữa các dân tộc ngày càng bền chặt. -Nhận xét + Bài mới: Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức ­Hình thức : cá nhân – nhĩm – cả lớp ­Nội dung 1.Thăng Long, Phố Hiến, Hội An – Ba thành phố lớn thế kì XVI- XVII - Theo em thành thị là gì? - Thành thị ở giai đoạn này khơng chỉ là trung tâm chính trị mà cịn là nơi tập trung dân cư, cơng nghiệp và thương nghiệp phát triển -GV treo bản đồ Việt Nam, Yêu cầu HS tìm và chỉ vị trí của 3 thành phố lớn ở thế kĩ XVI- XVII - HS thực hiện + Thăng Long (Hà Nội) + Phố Hiến (Hưng Yên) + Hội An ( Hội An) +Chia nhĩm giao việc: Hãy mơ tả các thành thị lớn ở thế kì XVI - XVII - HS thảo luận + Cả lớp Đặc điểm Dân cư Quy mơ thành thị Hoạt động buơn bán - Thăng long Đơng dân hơn nhiều thành thị ở châu Á - lớn bằng thành thị ở một số nước Châu Á - Nhửng ngày chợ phiên, dân các vùng lân cận gánh hàng hĩa đến đơng khơng thể tưởng tượng được - Buơn bán nhiều mặt hàng như: áo, tơ lụa, vải, - Phố Hiến - Cĩ nhiều dân nước ngồi như: Trung Quố, Hà Lan, Anh, Pháp Cĩ hơn 2000 nĩc nhà của người nước khác đến ở - Là nơi buơn bán tấp nập - Hội An Là dân địa phương và các nhà buơn Nhật Bản - Phố cảng lớn và đẹp ở Đàng trong - thương nhân thường lui tới buơn bán 2. Tình hình kinh tế nước ta ở thế kỉ XVI - XVII - Theo em cảnh buơn bán sơi động ở các đơ thị nĩi lên điều gì về tình hình kinh tế nước ta thời bấy giờ? - Thành thị nước ta thời đĩ đơng người, buơn án sầm uất, chứng tỏ ngành nơng nghiệp và thủ cơng nghiệp phát triển mạnh, tạo ra nhiều sản phẩm trao đổi, buơn bán. - Hãy cho biết địa danh nào dưới đây của nước ta được UNESCO cơng nhận là di sản văn hĩa thế giới ngày 5.12.1999 Thăng Long Hội An Phố Hiến - Phố cổ Hội An được UNESCO cơng nhận là di sản văn hĩa thế giới ngày 5.12.1999 - HS đọc ghi nhớ Hoạt động 3 + Hái hoa: - Tìm và chỉ vị trí của 3 thành phố lớn ở thế kĩ XVI- XVII trên lược đồ? - Hãy mơ tả thành thị lớn ở thế kì XVI – XVII mà em thích? + Tổng kết đánh giá tiết học + Dặn dò: - xem lại bài -Chuẩn bị : Nghĩa quânTây Sơn tiến ra Thăng Long.

File đính kèm:

  • docTUAN 27 THANH THI O THE KI XVII- XVIII.doc