Giáo án môn Lịch sử 4 - Tiết 12: Chùa thời Lý

I. MỤC TIÊU

- Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý

- Mô tả được ngôi chùa

- GDHS ý thức bảo vệ cc di tích lịch sử.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Ảnh chụp cha Một Cột, Tranh phĩng to cha Keo. Tượng Phật A-di-đà

- Học sinh: SGK,

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc2 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1271 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử 4 - Tiết 12: Chùa thời Lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN LỊCH SỬ - TUẦN 12 - TIẾT 12 Tên bài dạy: Chùa thời Lý à Ngày soạn: 25.10.2009 à Ngày dạy: 27.10.2009 - Sáng: 43 (tiết 2); 41 (tiết3) - Chiều 42 (tiết1) I. MỤC TIÊU - Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý - Mơ tả được ngơi chùa - GDHS ý thức bảo vệ các di tích lịch sử. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Ảnh chụp chùa Một Cột, Tranh phĩng to chùa Keo. Tượng Phật A-di-đà - Học sinh: SGK, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thầy Trò Hoạt động 1: Khởi động + Ổn định + Kiểm tra kiến thức cũ: Nhà Lý dời đơ ra Thăng Long. - Em hảy cho biết lý do Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm Kinh đơ thay Hoa Lư ? - Vùng đất trung tâm đất nước , thuận tiện về giao thơng. Đất rộng bằng phẳng, khơng bị ngập lụt. muơn vật phong phú tốt tươi. - Em biết gì về kinh thành Thăng Long thời Lý? - Nhiều lâu đài, cung điện, đền, chùa. Nhân dân tụ họp ngày càng đơng, tạo ra nhiều phố phường nhộn nhịp. -Thăng Long cịn cĩ những tên nào khác? - Đại La, Thăng Long, Đơng Đơ, Đơng Quan, Đơng Kinh, Hà Nội. - Nhận xét + Bài mới: Chùa thời Lý. Hoạt động 2 Cung cấp kiến thức ­Hình thức : cá nhân – nhĩm – cả lớp ­Nội dung: 1. Đạo Phật khuyên làm điều thiện, tránh điều ác - Đạo Phật du nhập nước ta từ bao giờ và cĩ giáo lí thế nào? - Đạo phật du nhập vào nước ta rất sớm - Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo Phật? -Dạy người ta phải thương yêu, nhường nhịn nhau, giúp đỡ người khĩ khăn, khơng được đối xử tàn ác với lồi vật. - Vì giáo lý phù hợp với lối sống và cách nghĩ của nhân dân ta nên sớm được nhân dân ta tiếp nhận và tin theo 2.Chùa trong đời sống ,sinh hoạt của nhân dân - Những sự việc nào cho thấy dưới thời Lý, đạo Phật rất phát triển? -Nhĩm đơi -Đạo Phật được truyền bá rộng rải trong cả nước, nhân dân ta theo đạo Phật rất đơng. - Nhiều vị Vua theo đạo Phật. Nhiều vị sư giữ cương vị quan trọng trong triều đình. - Chùa mọc lên khắp nơi. Năm 1031, Triều đình bỏ tiền xây 950 ngơi chùa. Nhân dân gĩp tiền xây chùa. - Kết luận: dưới thời Lý, đạo Phật rất phát triển và được xem là quốc giáo (là tơn giáo của quốc gia) 3. Chùa trong đời sống sinh hoạt của nhân dân - Chùa thời Lý được sử dung vào việc gì? - Chùa là nơi tu hành của các nhà sư, là nơi tổ chức lễ bái của đạo Phật - Chùa là nơi trung tâm văn hĩa của làng xã. Nhân dân đến chùa để lễ Phật, hội họp, vui chơi,. 4. Tìm hiểu về một số ngơi chùa - Kể tên 1 sĩ chùa thời Lý mà em biết? - Chùa Một Cột ở Hà Nội, - Chùa keo (Thái Bình) - Chùa Phật (Bắc Ninh). - Quan sát 1 số ngơi Chùa, kết, hình 2,3 SGK/ tr33, em hãy tả ngơi chùa Một Cột hoặc chùa Giam - Chùa hình vuơng, mỗi bề 3 m, mái cong dựng trên một cột đá hình trụ cao 4m. Tầng trên cĩ những thanh gỗ tạo thành bộ khung sườn đỡ cho tịa đài bên trên như một đáo hoa sen vươn thẳng trên hồ, cĩ cầu thang dẫn lên Phật đài, Trên cửa Phật đài cĩ biển đề “ Liên hoa đài” - Yêu càu HS quan sát H.1 SGK/tr 32 - HS quan sát - Chùa Phật tích (Bắc Ninh). Chùa Phật tích được xây dựng dười thời vua Lê Thánh Tơng. Trong chùa cĩ tượng Phật A-di-đà bằng đá, cao gần 2m. Tượng Phật ngồi xếp vịng trịn, hai bàn tay để ngửa và đặt trên đùi. Tồn bộ tượng Phật đặt trên bệ đá hình hoa sen nở. Khuơn mặt Phật hiền từ, đơi tay dài, mắt lim dim, vẻ suy tư. Đây là một tác phẩm điêu khắc cĩ giá trị thời Lý 2 HS đọc ghi nhớ Hoạt động 4 Củng cố dặn dị +Hái hoa: -Vì sao đến thời Lý, đạo Phật trở nên thịnh hành nhất? -Thời Lý, chùa được sử dụng vào những việc gì? -Vì sao dân ta tiếp thu đạo Phật? + Tởng kết đánh giá tiết học. + Dặn dò: Xem lại bài - Chuẩn bị: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần 2.

File đính kèm:

  • docTIET 12 CHUA THOI LY.doc