Giáo án môn Lịch sử 4 - Quách Văn Bàn - Tuần 30

Mục tiêu.

- HS hiểu: Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Từ đó có trách nhiệm gìn giữ môi trường sạch đẹp.

- HS đồng tình, ủng hộ hành vi bảo vệ môi trường.

II. Đồ dùng dạy- học.

- Tranh minh hoạ trong SGK.

- Tranh sưu tầm về ý thức bảo vệ môi trường.

III. Các hoạt động dạy- học.

1. Ổn định.

2. Kiểm tra: Không.

3. Bài mới: a, GTB: ? Hàng ngày em nhận được gì từ môi trường?

 b, Các hoạt động

doc19 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1010 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử 4 - Quách Văn Bàn - Tuần 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ậu! - Trời, bạn làm mình cảm động quá! * Bài 3: a, cảm xúc mờng rỡ b, cảm xúc thán phục c, cảm xúc ghê sợ 4. Củng cố- dặn dò. H: Thế nào là câu cảm? - HS nêu ghi nhớ. GV nhận xét tiết học(Khen ngợi HS học tập có kết quả). - Về luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài sau: Thể dục Đ 60 đá cầu- nhảy dây tập thể I. Mục tiêu. - HS tiếp tục ôn ND đá cầu để nâng cao thành tích. - Ôn nhảy dây tập thể. Yêu cầu nâng cao thành tích. II. Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Sân thể dục, vệ sinh sân tập. - Phương tiện: Dây, cầu. III. Nội dung và phương pháp. hoạt động của thầy và trò nội dung bài 1. Phần mở đầu. - Lớp trưởng điều hành lớp tập hợp tại sân thể dục, tự điều chỉnh hàng ngũ, điểm số, báo cáo. - GV nhận lớp. Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp và điều hành lớp chào GV. - GV phổ biến ND tiết học (như trên). - Cả lớp khởi động theo sự điều khiển của GV: xoay khớp cổ tay, gối, vai,...... - 2 HS thực hiện động tác phát cầu, tâng cầu => GV nhận xét 2. Phần cơ bản. ã Ôn đá cầu: - GV nêu y/c và nhắc lại KN tâng cầu, phát cầu mà HS hay sai...... - HS tập theo nhóm đôi => GV quan sát, sửa sai động tác cho HS. * Các nhóm thi đá cầu đôi. - Lớp cổ vũ khen ngợi HS có thành tích cao. ã Nhảy dây tập thể - GV cho từng nhóm ôn lại kĩ thuật nhảy dây quất dây. Cách vào, ra khỏi dây. - Cả lớp tham gia nhảy dây. 3. Phần kết thúc. - HS tập trung thực hiện các động tác hồi tĩnh: vươn người lên cao hít sâu, thở ra, cúi lắc tay sang trái, phải. - GV nhận xét tiết học (Khen ngợi HS). Về luyện đá cầu, nhảy dây. x x x x x x x x x x x x x x............x x.............x x.........x x..........x địa lí Đ 30 thành phố đà nẵng I. Mục tiêu. - HS xác định đúng vị trí thành phố Đà Nẵng trên bản đồ VN. - Giải thích được vì sao Đà Nẵng vừa là TP cảng vừa là TP du lịch. II. Đồ dùng dạy- học. - Bản đồ hành chính VN. Tranh ảnh về TP Đà Nẵng. - Lược đồ H1 trong SGK (T147). III. Các hoạt động dạy- học. 1. ổn định. 2. Kiểm tra: ? Vì sao Huế được gọi là TP du lịch? 3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài b, Các hoạt động. hoạt động cuả thày và trò nội dung bài ã HĐ1: Thảo luận cặp đôi. - GV treo bản đồ hành chính. => 1 HS lên chỉ vị trí TP Đà Nẵng. - HS đọc thầm P1, kết hợp quan sát H1 => Thảo luận cặp đôi câu hỏi. H: TP Đà Nẵng nằm phía nào đèo Hải Vân? Con sông nào chảy qua? - Các nhóm báo cáo kết quả. GV bổ sung H: Vì sao Đà Nẵng là TP cảng? - HS quan sát H2 (Tàu cập bến ở cảng Tiên Sa) * GVHL: Như SGV (T117). ã HĐ2: Làm việc cả lớp. - HS đọc P2. Đọc bảng thống kê hàng hoá. H: Kể tên hàng hoá được đưa đến Đà Nẵng? Hàng hoá Đà Nẵng đưa đến nơi khác? H: Vì sao Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp? ã HĐ3: Thảo luận cặp đôi. - HS đọc P3. Thảo luận cặp đôi. H: Vì sao Đà Nẵng lại thu hút nhiều khách du lịch? - HS quan sát tranh, ảnh về cảnh đẹp của Đà Nẵng. * HS đọc phần bài học. 1. Đà Nẵng- thành phố cảng. - cảng Sài Gòn tàu, thuyền thuận - cảng Tiên Sa tiện cập bến. 2. Đà Nẵng- trung tâm công nghiệp. - Ngành CN: dệt, sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến thực phẩm, đóng tàu,........ 3. Đà Nẵng- địa điểm du lịch. - bãi biển đẹp. - bảo tàng Chăm * Bài học: SGK 4. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét tiết học. Khen ngợi HS học tập có kết quả. - Về luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài sau: Biển, đảo và quần đảo. Mĩ thuật Đ 30 tập năn tạo dáng: đề tài tự chọn I. Mục tiêu. - HS biết chọn đề tài và những hình ảnh phù hợp để nặn. - HS biết cách nặn và nặn được một, hai hình người hoặc con vật theo dáng tuỳ chọn. - HS biết quan tâm đến cuộc sống xung quanh. II. Đồ dùng dạy- học. - SGK, SGV. Hình gợi ý cách nặn. III. Các hoạt động dạy- học. 1.ổn định. 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị đất nặn của HS. 3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. hoạt động của thầy và trò nội dung bài ã HĐ1: Quan sát, nhận xét. - HS quan sat H1 SGK. H: Bạn HS nặn những hình ảnh nào? H: Kể tên một số hình dáng của người, con vật? - HS quan sát thêm H1 SGV, biết thên các dáng của người và vật. ã HĐ2: HDHS nặn. - GV treo hình gợi ý cách nặn như SGK => HDHS nặn từng bộ phận rồi dính ghép các bộ phận, nặn thêm chi tiết phụ. - GVHD bằng đất nặn => HS quan sát. ã HĐ3: Thực hành. - HS thực hành nặn người, con vật theo dáng tự chọn. - GV quan sát, đôn đốc HS hoàn thành sản phẩm. ã HĐ4: Trưng bày sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm đôi, nêu ý tưởng bài nặn .GV chọn SP hoàn thành tốt, sáng tạo 1. Quan sát, nhận xét. 2. Cách nặn. - Nặn hình chính, phụ. - Tạo dáng cho động tác. - Sắp xếp hình nặn thành đề tài. 3. Thực hành. 4. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét ý thức thực hành của HS (Khen ngợi nhóm, cá nhân có ý thức học tập tốt). - Về nhà tiếp tục chọn và nặn theo ý thích 1 hoặc 2 sản phẩm khác. Chuẩn bị bài Tuần 31. Ngày soạn: Thứ tư ngày 01 tháng 4 năm 2009 Ngày soạn: Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2009 Toán Đ 150 thực hành (T1) I. Mục tiêu. - HS biết đo đoạn thẳng (khoảng cách giữa 2 điểm) trong thực tế bằng thước dây: đo chiều dài, chiều rộng cái mặt bàn học, quyển sách, bục giảng, khoảng cách giữa 2 cây. - Biết xác định đúng 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất (dóng thẳng các cột tiêu). II. Đồ dùng dạy- học. - Thước dây, cọc tiêu. III. Các hoạt động dạy- học. 1. ổn định. 2. Kiểm tra: Không. 3. Bài mới: a, GTB: GV nêu y/c tiết học. b, Các hoạt động. ã HĐ1: HS thực hành tại lớp. - GVHDHS đo chiều dài,chiều rộng mặt bàn, quyển sách, ghế ngồi, viên gạch hoa => Ghi kết quả đo. - Các nhóm HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả đo => GVkhen ngợi HS. ã HĐ2: Thực hành ngoài lớp. * HS thực hành đo khoảng cách cây phượng ở sân trường => Ghi kết quả * HS tập ước lượng độ dài. - HS từng nhóm đi 10 bước có đánh dấu. H: 10 bước đi của em dài bao nhiêu m? => HS thực hành đo - HS báo cáo kết quả => GV nhận xét, sửa sai. * GV đóng cọc tiêu 1 => HS tự đóng cọc 2, 3 thẳng hàng => HS đóng 3 điểm cọc................. 4. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét ý thức thực hành của HS. - Về nhà có thể đo khoảng cách các vật. Chuẩn bị bài sau: Thực hành (T) Khoa học Đ 60 nhu cầu không khí của thực vật I. Mục tiêu. - HS kể tên được vai trò của KK đối với đời sống thực vật. - Nêu được vài ứng dụng trong thực tế trồng trọt về nhu cầu KK của thực vật. II. Đồ dùng dạy- học. - Hình vẽ SGK T120, 121. III. Các hoạt động dạy- học. 1. ổn định. 2. Kiểm tra: Không. 3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. ã HĐ1: Tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp. * MT: - HS kể được vai trò của KK đối với đời sóng thực vật. - Phân biệt được quang hợp và hô hấp. * Cách tiến hành: H: KK có những thành phần nào? Kể tên khí quan trọng đối với đời sống của thực vật? - HS quan sát H1, H2 SGK và trả lời. H: Khi quamh hợp cây hút khí gì, thải ra khí gì? H: Trong hô hấp, thực vật hút khí gì, thải khí gì? H: Quá trình quang hợp xảy ra khi nào? H: Quá trình hô hấp xảy ra khi nào? - HS thực hành hỏi- đáp lại quá trình quang hợp và hô hấp của thực vật. H: Nếu như một trong hai quá trình trên bị ngừng điều gì xảy ra? - HS đọc mục BCB (T121). ã HĐ2: ứng dụng thực tế nhu cầu KK của thực vật. * MT: HS nêu được vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu KK của thực vật. * Cách tiến hành: H: Thực vật có cần “ăn”, “uống” không? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều đó? - HS trả lời, GV nhận xét và kết luận (SGV T121). H: Biết được nhu cầu KK của thực vật để tăng năng suất cây người ta làm gì? (Bón phân xanh, phân chuồng ủ mục,....................................) 4. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét tiết học. Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài Tuần 61. Tập làm văn Đ 60 điền vào giấy tờ in sẵn I. Mục tiêu. - HS biết điền đúng ND vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn. Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng. - Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng. II. Đồ dùng dạy- học. 1. ổn định. 2. Kiểm tra: 2 HS đọc đoạn văn tả hoạt động con mèo. 3. Bài mới: a, GTB: GV nêu y/c tiết học. b, Các hoạt động. hoạt động của thầy và trò nội dung bài * 1 HS đọc y/c B1. Lớp đọc thầm. H: B1 y/c gì? H: Em hiểu giấy tờ in sẵn là ntn? H: Có những loại giấy tờ in sẵn nào? - GVgiới thiệu một vài giấy tờ in sẵn đã sưu tầm: Lí lịch, giấy khai sinh, đơn xin việc làm, phiếu thu tiền,....... - GVHD cách điền (viết đúng dòng theo y/c). - HS làm B1 trong VBT. Đọc tờ khai. => HD HS ghi thêm một số cột mục * B2: HS đọc yêu cầu B2. H: B2 yêu cầu gì? - HS thảo luận cặp đôi nêu câu trả lời. - GVKL: Như SGV(T220) * Bài 1 (122) Như SGV (219) * Bài 2 (122) 4. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét tiết học. Về nhà hoàn thành bài trong VBT. - Chuẩn bị bài Tuần 31. Kĩ thuật Đ 30 lắp xe nôi (T2) I. Mục tiêu. - HS lựa chọn đúng, đủ chi tiết để lớp hoàn chỉnh các bộ phận của xe nôi theo đúng quy trình tiết 1. - HS an toàn khi thực hành. II. Đồ dùng dạy- học. - Mẫu xe lôi; bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy- học. 1. ổn định. 2. Kiểm tra: ? Nêu quy trình lắp xe nôi? 3. Bài mới: a, GTB: GVnêu y/c tiết học. b, Các hoạt động. °HĐ1: HS lựa chọn chi tiết. - HS lựa chọn đúng, đủ số lượng chi tiết để lắp xe nôi. - GV kiểm tra, giúp đỡ HS. °HĐ2: Lắp từng bộ phận và hoàn thành sản phẩm. - HS thực hành lắp từng bộ phận xe nôi theo quy trình. - GV theo dõi, giúp đỡ HS thực hành chậm. - HS lắp ghép 5 bộ phận tạo thành xe nôi => cho xe khởi động. °HĐ3: Trưng bày sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm trên bục giảng. - GV nhận xét, góp ý sản phẩm chưa hoàn thành => Khen HS có KN lắp, ghép mô hình tốt. 4. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét ý thức thực hành của HS. Về nhà chuẩn bị bài sau Phần kí duyệt của Ban giám hiệu ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Nguyễn Thị Duyên

File đính kèm:

  • docGiao an 4 cu 30.doc
Giáo án liên quan