Giáo án môn Lịch sử 4 - Quách Văn Bàn - Tuần 27

I. Mục tiêu

- HS đọc lưu loát, trôi chảy cả bài. Đọc đúng tên riêng nước ngoài: Cô- péc- ních, Ga- li- lê.

- Biết đọc bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.

- ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vè chân lí khoa học.

- HS trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài “Dù sao Trái Đất vẫn quay”.

II. Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ trong SGK.

- Bảng phụ ghi câu văn dài luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy- học

1. Ổn định.

2. Kiểm tra: 4 HS đọc bài Ga- vrốt người chiến luỹ theo lời nhân vật => Trả lời câu hỏi về nội dung bài.

3. Bài mới: a, GTB: GV sử dụng tranh vẽ trong SGK.

 

doc19 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 875 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử 4 - Quách Văn Bàn - Tuần 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t H4 => 1 HS lên thực hành. H: Để cố địnhu trục đu em cần bao nhiêu vòng hãm? + Lắp ráp cái đu: Lắp H4 vào H2 được H1 => Kiểm tra sự dao động của đu. - HDHS tháo các chi tiết. 4. Củng cố- dặn dò. H: Nêu các bước lắp cái đu? - GV nhận xét tiết học (Khen, nhắc nhở HS). Mĩ thuật Đ 27 vẽ theo mẫu: vẽ cây I. Mục tiêu * HS cả lớp: - HS hiểu hình dáng, màu sắc của một số loài cây quen thuộc. - Biết cách vẽ cây. - HS vẽ được một vài cây đơn giản theo ý thích. * HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu cây. II. Đồ dùng dạy- học - ảnh một số loài cây. Hình gợi ý cách vẽ. III. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định. 2. Kiểm tra: Bài HS chưa hoàn thành ở tiết trước. 3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. hoạt động của thầy và trò nội dung bài ã HĐ1: Quan sát, nhận xét. - GV gắn bảng ảnh một số loài cây. H: Tên cây là gì? Cây có những bộ phận nào? Màu sắc của lá ntn? - HS quan sát H1 SGK. - GVKL: Cây có loại thân trụ, không có cành, có loại thân cứng, nhiều cành. Lá: lá hình tim, lá hình răng cưa, lá dài to, tán rộng => Màu sắc lá thay đổi theo thời gian. H: Cây xanh mang lại lợi ích gì cho con người? ãHĐ2: HDHS vẽ cây. - GV treo hình gợi ý vẽ => HDHS cách vẽ. + Vẽ hình dáng cây: thân, vòm lá. + Vẽ phác các nét sống lá. + Vẽ chi tiết thân, cành, lá. + Vẽ thêm hoa, quả. + Vẽ màu theo ý thích. - GVHDHS vẽ trên bảng lớp => HS quan sát bài vẽ HS năm trước. ãHĐ3: Thực hành vẽ cây. - HS thực hành vẽ cây => GV đôn đốc HS hoàn thành bài. 2. Cách vẽ. + Vẽ hình dáng cây: thân, vòm lá. + Vẽ phác các nét sống lá. + Vẽ chi tiết thân, cành, lá. + Vẽ thêm hoa, quả. + Vẽ màu theo ý thích. 3. Thực hành 4. Củng cố- dặn dò. - HS trưng bày bài vẽ. GV nhận xét (Khen ngợi HS có bài vẽ sáng tạo). - Về nhà lựa chọn cây khác và vẽ hoàn chỉnh bài. Chuẩn bị bài Tuần 28. Địa lí Đ 26 dải đồng bằng duyên hải miền trung I. Mục tiêu * HS cả lớp: - HS nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung: + Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá. + Khí hậu: mùa hạ: ở đây thường khô, nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt; có sự khác biệt giữa các khu vực phía bắc và phía nam: khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh. - Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. * HS khá, giỏi: + Giải thích được vì sao các đồng bằng duyên hải miền Trung thường nhỏ và hẹp: do núi lan ra sát biển, sông ngắn, ít phù sa bồi đắp đồng bằng. + Xác định trên bản đồ dãy núi Bạch Mã, khu vực Bắc, Nam dãy Bạch Mã. II. Đồ dùng dạy- học - Bản đồ địa lí TNVN. Tranh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học. 1. ổn định. 2. Kiểm tra: Không. 3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. hoạt động của thầy và trò nội dung bài ã HĐ1: Làmviệc cả lớp. - GV treo bản đồ TNVN, chỉ cho HS thấy tuyến giao thông (đường sắt, đường bộ) đi từ Hà Nội qua suốt dọc duyên hảimiền trung để đến thành phố HCM và ngược lại. - HS quan sát H1 SGK. H: Đọc tên các ĐB duyên hải miền trung từ Bắc vào Nam? - HS đọc thầm P1. Trả lời câu hỏi. H: Đồng bằng duyên hải miền trung có chung đặc điểm gì? H: Người dân làm gì để ngăn lũ và cát? H: Vùng đất trũng họ làm gì? - GV giải thích “đầm”, “phá”. ã HĐ2: Thảo luận cặp đôi. - HS thảo luận 2 câu hỏi P2 => HS lên chỉ trên bản đồ tự nhiên. * 2 HS nối tiếp đọc P2. H: Nêu đặc điểm khí hậu vùng ĐBDHMN? Vì sao có sự khác biệt về khí hậu? - 2 HS nêu bài học trong SGK. 1. Các đồng bằng nhỏ, hẹp với nhiều cồn cát ven biển. - Nhân dân trồng phi lao để ngăn gió, cát. - vùng trũng, thấp làm đầm, phá. 2. Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam. - Dãy Bạch Mã tạo bứctường chắn gió........ * Bài học: SGK (T137). 4. Củng cố- dặn dò. - HS làm bài 2 (T137) => nêu ý đúng. - GV nhận xét tiết học. Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài Tuần 27 Ngày soạn: Thứ sáu ngày 04 tháng 4 năm 2010 Ngày day: Thứ sáu ngày 04 tháng 4 năm 2010 Toán Đ 135 luyện tập I. Mục tiêu * HS cả lớp: - HS nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó. - Tính được diện tích hình thoi. Làm đúng B1, 2, 4 * HS khá, giỏi: Làm thêm B3. III. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định. 2. Kiểm tra: ? HS lên bảng viết công thức tính diện tích hình thoi và nêu quy tắc? 3. Bài mới: a, GTB: GV nêu y/c tiết học. b, Các hoạt động. hoạt động của thầy và trò nội dung bài - HS nêu yêu cầu bài tập 1, HS làm bài và nêu kết quả. - HS giải bài 2 vào vở rồi đọc bài , GV nhận xét. - GV hướng dẫn HS để tìm cách xếp 4 hình tam giác thành một hình thoi rồi tính diện tích hình thoi theo công thức. - HS thực hành gấp hình thoi theo bài 4. * Bài 1 : Tính diện tích hình thoi theo công thức. * Bài 2 : Diện tích miếng kính hình thoi là: ( 14 x 10 ) : 2 = 70 ( cm2) * Bài 3 : Giải toán - Xác định độ dài hai đường chéo của hình thoi, sau đó tính diện tích hình thoi theo công thức. * Bài 4: Thực hành gấp hình thoi. 4. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét tiết học. Khen HS luyện bài có kết quả tốt. - Vè nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bnài sau. Khoa học Đ 54 Nhiệt cần cho sự sống I. Mục tiêu - HS nêu được vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất. II . Đồ dùng dạy - học - Hình vẽ T108 và 109 SGK. Thanh phách, song loan - Sưu tầm thông tin chứng tỏ mỗi sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau. III. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định. 2. Kiểm tra: ? Kể tên các nguồn nhiệt mà em biết? Nêu vai trò các nguồn nhiệt đó? 3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. ã HĐ1: TC: Ai đúng, ai nhanh. * MT: Nêu VD chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau. * Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi => HS sử dụng thanh phách hoặc song loan (HS gõ nhanh nhất được quyên trả lời). H: Kể tên 3 con vật (3 cây) sống ở sứ lạnh (sứ nóng)? H: Thực vật phong phú, phát triến xanh tốt quanh năm sống ở vùng có khí hậu nào? a. Sa mạc b. Nhiệt đới c. Ôn đới d. Hàn đới H: Thực vật phong phú nhưng có nhiều cây rụng lá về mùa đông sống ở vùng khí hậu nào? H: Vùng có nhiều động vật sinh sống nhất là vùng có khí hậu nào? H: Vùng có ít động vật sinh sống nhất là vùng nào? H: Động vật sống ở vùng nhiệt đới có thể bị chết ở nhiệt độ nào? a. Trên 0oC b. 0oC c. Dưới 00C. H: Động vật có vú sống ở vùng địa cực có thể bị chết ở nhiệt độ nào? a. âm 20oC b. âm 30oC c. âm 40oC H: Nêu biện pháp chống nóng, chống rét cho câu trồng (vật nuôi)? H: Nêu biện pháp chống nóng, chống rét cho người? * GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh sau mỗi câu hỏi. - HS đọc mục bạn cần biết. ã HĐ2: Thảo luận cặp đôi về vai trò của nhiệt đối với sự sống. * MT: HS nêu được vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất. * Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi, HS thảo luận cặp đôi và báo cáo kết quả. H: Điều gì sảy ra nếu như Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm? 4. Củng cố- dặn dò. - 2 HS đọc mục BCB. GV nhận xét tiết học (Khen HS , nhóm học tập có kết quả) - Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài sau: Tập làm văn Đ 54 Trả bài văn miêu tả cây cối I. Mục đích, yêu cầu * HS cả lớp: - HS biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu, viết đúng chính tả,.), tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. * HS khá, giỏi: Nhận xét và sửa lỗi để có câu văn tả cây cối sinh động. II. Đồ dùng dạy – học - Bài viết của HS. - Thống kê lỗi trong bài viết của HS (lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu,.....) III. Các hoạt động dạy- học 1. GV nhận xét chung về kết quả bài làm của cả lớp. - GV ghi đề lên bảng. - Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm của bài làm. - Thông báo điểm và trả bài. 2. Hướng dẫn HS chữa bài. - GV chép một số lỗi định chữa lên bảng, sau đó HD cách chữa lỗi. 3. Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay. - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của một số em trong lớp. - HS trao đổi, thảo luận, tự chọn một đoạn viết lại cho hay hơn. 1. Nhận xét bài làm: - Ưu điểm chính. - Những thiếu xót, hạn chế. 2. Chữa lỗi: - HD HS sửa từng lỗi. - GV HD chữa lỗi chung. - HS tự chữa lỗi . 3. Đọc bài làm tốt để HS tham khảo và học tập. 4. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét ý thức chữa bài làm của HS. Về tự hoàn thành bài viết. Chuẩn bị bài Tuần 28: Ôn tập. Thể dục Đ 54 Môn thể thao tự chọn- Trò chơi: Dẫn bóng I. Mục tiêu - Học tâng cầu bằng đùi. Y/c HS biết thực hiện đúng động tác, bước đầu có thành tích. - Tiếp tục học trò chơi “Dẫn bóng”. Yêu cầu nắm vững luật chơi và tham gia chơi khéo léo, nhanh nhẹn có thành tích. II. Địa điểm - Phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh sân tập. - Phương tiện: Bóng, cầu, dây. III. Nội dung và phương pháp lên lớp hoạt động của thầy và trò đội hình 1. Phần cơ bản. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Xoay các khớp để khởi động. - Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, phối hợp và nhảy của bài thể dục. 2. Phần cơ bản. * Học tâng cầu bằng đùi. - GV giới thiệu động tác “Tâng cầu” => 2 HS lên thực hiện lại ĐT => Lớp nhận xét. - Cả lớp tâng cầu => GVHD động tác và nhắc kĩ thuật tâng cầu. - HS tập luyện, từng nhóm tập. - HS biểu diễn tâng cầu trước lớp. * TC: “Dẫn bóng” - GV điều hành TC như Tiết 53. 3. Phần kết thúc. - HS làm động tác thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Phần kí duyệt của Ban giám hiệu ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGiao an 4 cu 27.doc
Giáo án liên quan