Giáo án môn Lịch sử 4 - Quách Văn Bàn - Tuần 25

I. Mục đích, yêu cầu

- HS đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài “Khuất phục tên cướp biển”.

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.

- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn.

- HS trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài.

II. Đồ dùng dạy – học

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Câu văn dài luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy- học

1. Ổn định.

2. Kiểm tra: 2 HS đọc thuộc lòng bài “Đoàn thuyền đánh cá” trả lời câu hỏi.

3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài.

 b, Các hoạt động.

 

doc24 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Lịch sử 4 - Quách Văn Bàn - Tuần 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- học 1. ổn định. 2. kiểm tra: Sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu của HS. 3. Bài mới: a, Hướng dẫn HS thực hành. - GV phân công 2 tổ cùng trồng và chăm sóc cây hoa ở bồn hoa lớp học: nhổ cỏ, xới, tỉa cây, hoa, trồng bổ xung cây hoa. - HS ra sân thực hành. b, HS thực hành. - GV nhắc HS an toàn, vệ sinh khi thực hành. - GVHDHS cách trồng và chăm sóc cây đúng kĩ thuật. - HS hoàn thành công việc. GV nhận xét, khen ngợi HS có ý thức thực hành tốt. - Về nhà tích cực tham gia chăm sóc cây rau, hoa ở gia đình. Chuẩn bị bài T 26. Mĩ thuật Đ 25 vẽ tranh: Đề tài trường em I. Mục tiêu * HS cả lớp: - HS hiểu đề tài trường em. - HS biết cách vẽ tranh đề tài Trường em. -Vẽ được bức tranh về trường học của mình. * HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II. Đồ dùng dạy- học - Tranh ảnh về trường học. Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ HS năm trước. III. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định. 2. Kiểm tra: GV kiêm tra bài HS thực hành ở nhà. 3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. hoạt động của thầy và trò nội dung bài * HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài. - GV cho cả lớp quan sát tranh, ảnh đã chuẩn bị nói về nhà trường. H: Bức tranh vẽ cảnh gì? Kể tên các hình ảnh và hoạt động trong tranh? H: Em hãy kể lại phong cảnh trường em? - HS quan sát thêm tranh T59, 60 SGK để nhận biết thêm cách tìm hình ảnh về đề tài nhà trường - GV nhận xét, bổ sung cách chọn đề tài. * HĐ2: HDHS cách vẽ. - Lựa chọn nội dung vẽ: Vẽ cảnh nào? Cảnh đó có những gì? - GV treo hình gợi ý cách vẽ + Vẽ hình ảnh chính trước, thêm hình ảnh khác cho tranh sinh động. + Vẽ màu theo ý thích. - HS quan sát bài vẽ HS năm trước. * HĐ3: Thực hành. - GV nhắc HS chọn ND vẽ khác nhau, thể hiện sự sáng tạo. - Lưu ý sắp xếp các mảng phù hợp, rõ ràng. - Cả lớp thực hành vẽ. GV quan sát, hướng dẫn HS. * HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - HS trưng bày bài vẽ trước lớp nêu ý tưởng bài vẽ. - GV xếp loại bài vẽ HS. Khen HS có bài vẽ hoàn thành tốt. 1. Quanh sát, nhận xét. 2. Cách vẽ. - Vẽ hình ảnh chính trước, thêm hình ảnh phụ cho bức tranh sinh động hơn - Vẽ màu theo ý thích. 3. Thực hành. 4. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét ý thức học tập và thực hành vẽ của HS (nhắc nhở HS chưa hoàn thành bài cần tự giác hơn) - Về nhà hoàn thành bài vẽ. Chuẩn bị bài Tuần 26. Địa lí Đ 25 Thành phố cần thơ I. Mục tiêu * HS cả lớp: - HS nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Cần Thơ: + Thành phố ở trung tâm dồng bằng sông Cửu Long, bên sông Hậu. + Trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long. - Chỉ được thành phố Cần Thơ trên bản đồ (lược đồ) * HS khá, giỏi: - Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế,văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long: nhờ có vị trí địa lí thuận lợi; Cần Thơ là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thuỷ sản của đồng bằng sông Cửu Long để chế biến và xuất khẩu. II. Đồ dùng dạy- học - Bản đồ hành chính VN. Lược đồ H1 SGK. Tranh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định. 2. Kiểm tra: ? Vì sao nói TP HCM là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn nhất nước ta? 3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. hoạt động của thầy và trò nội dung bài •HĐ1: Làm việc cả lớp. - GV treo bản đồ hành chính VN. H: Xác định vị trí TP Cần Thơ trên bản đồ? => HS lên chỉ trên bản đồ * HS đọc P1. Quan sát H1 H: TP Cần Thơ nằm bên sông nào? H: TP Cần Thơ giáp với sông nào? - GV: Từ Cần Thơ đi đến các tỉnh khác bằng nhiều loại đường: đường ô tô, đường sông, đường không. •HĐ2: Thảo luận cặp đôi. - HS đọc P2. Thảo luận cặp đôi câu hỏi 2 SGK (133) - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận => GV nhận xét, bổ sung. Giới thiệu tranh ảnh thể hiện điều đó. * 2 HS nêu bài học SGK. 1. Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long. - nằm bên sông Hậu - thuận lợi giao lưu 2. Trung tâm kinh tế, văn hoávà khoa học của đồng bằng sông Cửu Long. - Xuất khẩu nhiều nông sản, thuỷ sản. - Sản xuất nhiều lương thực, thực phẩm, máy móc, phân bón. - Nhiều trường Đại học, Cao đẳng, nhiều khu du lịch 4. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét ý thức học tập của HS trong tiết học. - Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài Tuần 26 Ngày soạn: Thứ tư ngày 10 tháng 2 năm 2010 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2010 Toán Đ 124 phép chia phân số I. Mục tiêu - HS biết thực hiện phép chia PS (Lấy PS thứ nhất nhân với PS thứ hai đảo ngược) - Vận dụng thành thạo nội dung bài mới để thực hành làm B1(3 số đầu), B2, B3 a có kết quả cao. II. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định. 2. Kiểm tra: GVkiểm tra bài HS luyện trong VBT. 3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động . hoạt động của thầy và trò nội dung bài * HĐ1: HS thực hành phép chia PS. - GV nêu VD, ghi bảng => HS đọc VD. H: BT cho biết gì? BT hỏi gì? H: Biết diện tích, chiều rộng, em tìm chiều dài ntn? (a = S : b) - GV ghi bảng phép chia và HDHS: Lấy PS thứ nhất nhân với PS thứ hai đảo ngược. H: Vậy chiều dài hình chữ nhật bằng bao nhiêu? - HS nêu kết luận trong SGK và lấy VD minh hoạ cho KL. => HS nối tiếp nhau nêu VD, HS khác nhận xét, bổ sung. * HĐ2: Thực hành. - HS vận dụng nd bài mới để làm bài tập: B1 => B3 (T136) SGK vào vở. - HS nối tiếp nhau lên bảng chữa bài. - GV nhận xét bài làm HS, sửa sai, lưu ý thêm KN trình bài làm. 1. Ví dụ: A ? m B m D C * KL: SGK (235) 2. Luyện tập. * Bài 1 (136) * Bài 2 (136) * Bài 3 (136) 4. Củng cố- dặn dò. - HS nêu lại quy tắc chia hai PS. - GV nhận xét tiết học. Về nhà luyện bài trong VBT. Làm trước bài 1, 2 (136). Khoa học Đ 50 Nóng, lạnh và nhiệt độ I. Mục tiêu - HS nêu được VD về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn. - Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí. II . Đồ dùng dạy - học - Nhiệt kế, nước sôi, nước đá, cốc. III. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định. 2. Kiểm tra: Không. 3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. • HĐ1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt. * MT: HS nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. Biết sử dụng từ “nhiệt độ ” trong diễn tả sự nóng lạnh. * Cách tiến hành: H: Kể tên một số vật nóng, lạnh em gặp hàng ngày? - HS quan sát H1 SGK và trả lời. H: Trong 3 cốc nước ở H1, cốc nào có nhiệt độ cao nhất hoặc lạnh nhất. - HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung. • HĐ2: Thực hành sử dụng nhiệt kế. * MT: HS biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ những trường hợp đơn giản nhất. * Cách tiến hành. - GV giới thiệu 2 loại nhiệt kế như SGK. - HS quan sát hình 2 b, 3 SGK. H: Nhiệt kế chỉ bao nhiêu độ? - GV đổ nước vào 4 chậu nhựa: đổ ít nước sôi vào chậu A; cho đá vào chậu C => HS nhúng tay vào 2 chậu A, D sau đó nhúng sang chậu B, C. H: Em nhận xét gì về nhiệt độ nước ở 4 chậu? - HS đọc mục BCB T101 - HS thực hành đo nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ cốc nước sôi. => HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả đo nhiệt độ. H: Trong thực tế người ta sử dụng nhiệt kế làm gì? 4. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét tiết học. Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài 51 Tập làm văn Đ 50 Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối I. Mục đích, yêu cầu - HS nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối. - Vận dụng được kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cây cối. II. Đồ dùng dạy – học - Tranh, ảnh một số cây hoa để HS làm bài tập 3. - Bảng phụ để viết dàn ý. III. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định. 2. Kiểm tra: Không. 3. bài mới: a, GTB: GV nêu MĐ, YC bài học. b, Các hoạt động. hoạt động của thầy và trò nội dung bài * 1 HS nêu y/c B1. Lớp đọc thầm H: B1 yêu cầu gì? - HS làm bài vào vở => Nối tiếp nhau trình bày bài làm. * B2: HS đọc đề hiểu yêu cầu B2 - HS lựa chọn cây, viết mở bài gián tiếp. - HS trình bày bài lảm trước lớp. GV nhận xét, bổ sung bài làm HS. * B3: HS đọc đề bài. - GV gắn tranh một số cây. H: Tranh chụp cây gì? Cây này được trồng ở đâu? H: Em kể một số cây em thích trong vườn nhà em? H: Cây do ai trồng? Trồng vào dịp nào? Cây đó gây ấn tượng gì cho em? * B4: HS làm B4 dựa vào kết quả quan sát B3. * Bài 1 (75) a, Mở bài trực tiếp b, Mở bài gián tiếp * Bài 2 (75) * Bài 3 (75) * Bài 4 (75) 4. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét KN làm bà, trình bày bài làm của HS. - Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài sau. Thể dục Đ 50 Nhảy dây chân trước, chân sau Trò chơi : Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ. I. Mục tiêu - Nhảy dây chân trước, chân sau. Yêu cầu biết cách thực hiện động tác cơ bản đúng. - Trò chơi: Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ. Yêu cầu thực hiện chủ động. II. Địa điểm - Phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: dây, bóng rổ. III. Nội dung và phương pháp lên lớp - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Cho HS đi chậm theo vòng tròn, sau đó đứng lại khởi động các khớp. - Trò chơi : Bịt mắt bắt dê. - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. * GV làm mẫu cách nhảy dây chân trước chân sau rồi cho HS dàn đội hình tập nhảy dây. * GV tổ chức và làm trọng tài cho HS chơi trò chơi . - HS làm động tác thả lỏng : - GV cùng HS hệ thống bài : 1- 2 phút . - Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà : 1- 2 phút . 1. Phần mở đầu. 2. Phần cơ bản. a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. - Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. b) Trò chơi vận động. - Chạy tiếo sức ném bóng vào rổ. 3. Phần kết thúc. x x x x x x x x x x x x x x x Phần kí duyệt của Ban giám hiệu. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ..

File đính kèm:

  • docGiao an 4 cu 25.doc
Giáo án liên quan