I.Mục tiêu.
- Sau bài học, học sinh biết:
+ Từ năm 179 trước công nguyên đến năm 938, nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.
+ Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân ta.
+ Nhân dân ta không cam chịu nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đưổi quân xâm lược, giữ gìn nền văn hoá dân tộc.
II. Đồ dùng học tập
- Phiếu học tập của Hs.
III. Hoạt động dạy - học
1. Hoạt động 1: Kiểm tra (2- 3 phút)
- Hs trả lời câu hỏi 1, 2 Sgk
? Kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc.
- Gv nhận xét.
2. Hoạt động 2: Bài mới (28 -29 phút)
a. Giới thiệu bài
b. Tìm hiểu bài.
- Thảo luận nhóm:
24 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1261 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Lịch sử 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c phẩm - Học sinh điền tác giả, nội dung.
? Em có nhận xét gì về sự phát triển văn học, khoa học thời Hậu Lê
* Chốt: Ghi nhớ Sgk.
- Học sinh nghiên cứu SGK
- Các nhóm thảo luận và trả lời.
- Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thục lục, Dư địa chí, Đại thành toán pháp .
- Đến thời Hậu Lê văn học, khoa học phát triển hơn các giai đoạn trước
- Học sinh nhắc lại ý nghĩa Sgk
3. Củng cố (3 -5 phút)
? Dười thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất. (Nguyễn Trãi - Lê Thánh Tông.)
Giáo viên nhận xét giờ học.
Lịch sử
Ôn tập (Tiết 24)
I.Mục tiêu.
- Sau bài học, học sinh biết :
+ Nội dung từ bài 7 đến bài 19 trình bày theo 4 giai đoạn: buổi đầu độc lập, nước Đại Việt thời nhà Lý, nước Đại Việt thời nhà Trần, nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê.
+ Kể tên các sự kiện lich sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình..
II.Đồ dùng dạy học.
Băng thời gian Sgk phóng to.
Một số trânhnhr từ bài 7- bài 19.
III. Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra (2- 3 phút)
? Em có nhận xét gì về sự phát triển văn học, khoa học thời Hậu Lê
- Học sinh đọc ghi nhớ Sgk.
2. Bài mới (28 -29 phút)
a. Giới thiệu bài (1 - 2 phút)
b. Tìm hiểu bài. (27 - 28 phút)
* Hoạt động 1 : Làm việc lớp.
- Gv treo tranh vẽ bản đồ thời gian.
- Gv : đọc một số đoạn thơ tiêu biểu của Nguyễn Trãi.
- Học sinh nghiên cứu Sgk. Làm VBT
- Học sinh gắn nội dung của từng gia đoạn ứng với mỗi mốc thời gian tương ứng
VD: Tác phẩm Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc.
Tác phẩm thơ của Hội Tao Đàn ca ngợi công đức của nhà vua
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm.
- Gv đưa ra nội dung thảo luận :
? Nhà Hậu Lê có những công trình khoa học nào.
Hướng dẫn lập bảng thống kê.
Gv đưa ra các tác phẩm - Học sinh điền tác giả, nội dung.
? Em có nhận xét gì về sự phát triển văn học, khoa học thời Hậu Lê
* Chốt: Ghi nhớ Sgk.
- Học sinh nghiên cứu SGK
- Các nhóm thảo luận và trả lời.
- Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thục lục, Dư địa chí, Đại thành toán pháp .
- Đến thời Hậu Lê văn học, khoa học phát triển hơn các giai đoạn trước
- Học sinh nhắc lại ý nghĩa Sgk
3. Củng cố (3 -5 phút)
? Dười thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất. (Nguyễn Trãi - Lê Thánh Tông.)
Giáo viên nhận xét giờ học.
Lịch sử
Trịnh - Nguyễn phân tranh (Tiết 25)
I.Mục tiêu.
- Sau bài học, học sinh biết :
+ Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái. đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam Triều và Bắc Triều, tiếp đó là Đàng trong và Đàng ngoài.
+ Nhận dân bị đẩy vào cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc sống ngày càng khổ cực, không bình yêu.
+Tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt.
II.Đồ dùng dạy học.
- Lược đồ địa phận Nam Triều - Bắc Triều và Đàng Trong, Đàng Ngoài.
III. Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra (2- 3 phút)
? Em có nhận xét gì về sự phát triển văn học, khoa học thời Hậu Lê
- Học sinh đọc ghi nhớ Sgk.
2. Bài mới (28 -29 phút)
a. Giới thiệu bài (1 - 2 phút)
b. Tìm hiểu bài. (27 - 28 phút)
* Hoạt động 1 : Làm việc lớp.
? Trình bày tình hình nước ta đầu thế kỉ XVI.
Gv: Phân tích cho Hs thấy tình hình nước ta cuối thế kỉ XVI.
? Vì sao có cuộc chiến tranh giữa hai thế lực bùng nổ.
- Học sinh nghiên cứu Sgk. Làm VBT
- Hs nêu: Vua chỉ ăn chơi sa đoạ, quan lại trong chiều thì lục đục...
- Nguyễn Kim chết, con rể lên thay nắm toàn bộ quyền hành ...
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm.
- Gv đưa lược đồ Hs quan sát xác định giới tuyến phân chia Đàng Trong, Đàng Ngoài.
Gv: Trong khoảng 50 năm họ Trịnh, họ Nguyễn đánh nhau 7 lần. Vùng đất miền Trung trở thành chiến truờng bị chia cắt cuối cùg phải lấy sông Bến Hải làm danh giới ...
? Hậu quả của cuộc phân chia danh giới.
* Chốt: Tình hình nước ta nửa đầu thế kỉ XVI chính quyền nhà Lê suy yếu. Các tập đoàn phong kiến sâu xé lẫn nhau tranh dành ngai vàng. Hậu quả là nước nhà bị chia cắt, nhân dân cực khổ.
- Học sinh thảo luận
- Hs chỉ trên lược đồ danh giới Đàng Trong, Đàng Ngoài.
- Nước nhà bị chia cắt, đàn ông phải ra trận, nhân dân cực khổ
- Học sinh nhắc lại ý nghĩa Sgk
3. Củng cố (3 -5 phút)
- Hs lên bảng chỉ giới tuyến phân chia Đàng Trong, Đàng Ngoài.
Giáo viên nhận xét giờ học.
Lịch sử
Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong (Tiết 26)
I.Mục tiêu.
- Sau bài học, học sinh biết :
+ Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào Nam Bộ ngày nay.
+Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng haong hoá.
+ Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhau.
+ Tôn trọng sắc thái văn hoá dân tộc.
II.Đồ dùng dạy học.
- Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII.
III. Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra (2- 3 phút)
? Trình bày tình hình nước ta đầu thế kỉ XVI.
? Hậu quả của cuộc phân chia danh giới.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1 - 2 phút)
b. Tìm hiểu bài. (27 - 28 phút)
* Hoạt động 1 : Làm việc lớp. . (14 -15 phút)
- G treo bản đồ.
? Xác định trên bản đồ địa phân từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long.
? Khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long.
=> Gv: Trước thế kỉ XVI, từ sông Gianh vào phía nam đất hoang hoá còn nhiều, xóm làng và dân cư thưa thớt. Người dân nghèo khổ, ở phía Bắc dân cư di cư vào nam .
- Học sinh quan sát.
- Hs chỉ vị trí trên bản đồ.
- Dân cư thưa thớt, cuộc sống người dân khổ cực ...
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm. (12 -13 phút)
- G nêu nội dung:
? Cuộc sống chung quanh giữa các tộc người ở phía nam đã đem lại kết quả gì.
=> Gv: Kết quả là xây dựng cuộc sống hoà hợp, xây dựng nền văn hoá chung trên cơ sở duy trì những sắc thái văn hoá riêng của mối dân tộc.
- Học sinh thảo luận.
- H trình bày kết quả thảo luận.
- Học sinh nhắc lại ý nghĩa Sgk
3. Củng cố (3 -4 phút)
? Vì sao có cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
Lịch sử
Thành thị ở thế kỉ XVI – XVII (Tiết 27)
I.Mục tiêu.
- Sau bài học, học sinh biết :
+ ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta nổi lên các thành thị lớn: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
+ Sự phát triển của các thành thị chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt thưuơng mại.
II.Đồ dùng dạy học.
Bản đồ Việt Nam.
Tranh về ảnh Thăng Long – Phố Hiến ở thể kỉ XVI – XVII.
Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra (2- 3 phút)
? Vì sao có cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong.
- H đọc ghi nhớ của bài trước.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1 - 2 phút)
b. Tìm hiểu bài. (27 - 28 phút)
* Hoạt động 1 : Làm việc lớp. (12 -13 phút)
- G giải thích khái niệm thành thị: Thành thị ở giai đoạn này không chỉ là trung tâm chính trị, quan sự mà là nơi tập trung đông dân cư, công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
- G treo bản đồ.
- Học sinh quan sát.
- H đọc các nhận xét của người nước ngoài về Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
- Hs mô tả lại các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
Bảng thống kê
Đặc điểm
Thành thị
Số dân
Quy mô thành thị
Hoạt động buôn bán
- Thăng Long
- Đông dân hơn nhiều thành thị ở châu á
- Lớn hơn thành thị ở một số nước ở châu á.
- Thuyền bè ghé bờ khó khăn.
- Ngày phiên chợ, người đông đúc
- Phố Hiến
- Các dân cư từ nhiều nước đến ở.
-
-
- Hội An
- Các nhà buôn Nhật Bản cùng một số dân cư địa phương lập nên thành thị này.
- .
-
- H dựa vào bảng thống kê và nội dung Sgk để mô tả lại các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm. (14 -15 phút)
- G nêu nội dung:
? Nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt đông buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI - XVII.
? Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế nước ta thời kì đó như thế nào.
? Ngày nay các thành thị ấy có gì thấy đổi.
=> Gv: Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, quy mô hoạt động buon bán rộng lớn, sâm fuất. Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp và thủ công nghiệp.
- Học sinh thảo luận.
- H trình bày kết quả thảo luận.
- Thay đổi tên gọi, phố cổ Hội An được UNéCO công nhận là di sản văn hoá thế giới (5/12/1999)
- Học sinh nhắc lại ý nghĩa Sgk/58.
3. Củng cố (3 -4 phút)
- H quan sát trưng bày các tranh ảnh H sư tầm về các thành thị lớn
- Giáo viên nhận xét giờ học.
Lịch sử
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (Tiết 28)
I.Mục tiêu.
- Sau bài học, học sinh biết :
+ Trình bày sơ lược diến biến cuộc tiến quân ra Bắc diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn.
+ Việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long có nghĩa là về cơ bản đã thống nhất được đất nước, chấm rứt thời kì Trịnh – Nguyễn phân tranh.
II.Đồ dùng dạy học.
Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn.
III. Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra (2- 3 phút)
? Theo em, hoạt động buôn bán sôi động ở các thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời kì đó như thế nào.
- H đọc ghi nhớ của bài trước.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1 - 2 phút)
b. Tìm hiểu bài. (27 - 28 phút)
* Hoạt động 1 : Làm việc lớp. (12 -13 phút)
- G treo lược đồ.
- G dựa vào lược đồ trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn.
- Thảo luận :
? Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì.
? Nghe tin Nguyễn Huệ tiến ra bắc, thái độ của Trịnh Khải như thé nào.
? Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra như thế nào.
- Học sinh đọc thầm Sgk.
- H đọc lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân tây Sơn.
- . Tiến quân ra Thăng Long.
- Chúa Trịnh đừng ngồi không yêu, quan tướng sợ hãi, cuống cuồng lo cất giấu của cải
- Nguyễn Huệ tiến quân như vũ bão ra Thăng Long .
* Hoạt động 2 : Trò chơi đóng vai. (14 -15 phút)
- G nêu nội dung:
H tập đóng vai theo nội dung Sgk.
? Em hãy nêu kết quả và ý nghĩ của việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
=> G chốt : Kết quả ý nghĩa của việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
- Học sinh tự phân vai trong nhóm:
- Các nhóm trình bày tiểu phẩm.
- H nhận xét bình chọn nhom đóng vai hay.
- H nêu.
- Học sinh đọc ý nghĩa Sgk/460.
3. Củng cố (3 -4 phút)
- Giáo viên nhận xét giờ học.
File đính kèm:
- GIAO AN LICH SU LOP 4(2).doc