- HS biết dựa vào lược đồ hình vẽ để phát hiện kiến thức nói về vai trò của ngành chăn nuôi , tình hình phát triển , phân bố của ngành chăn nuôi
- Biết ngành chăn nuôi của nước ta đang ngày càng phát triển
-Chỉ trên bản đồ chăn nuôi VN sự phân bố của một số vật nuôi
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV Tranh ảnh về một số vật nuôi và sản phẩm của ngành chăn nuôi , bản đồ chăn nuôi VN
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
8 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 818 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Khoa + Sử + Địa lớp 5 - Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HS biết dựa vào lược đồ hình vẽ để phát hiện kiến thức nói về vai trò của ngành chăn nuôi , tình hình phát triển , phân bố của ngành chăn nuôi
- Biết ngành chăn nuôi của nước ta đang ngày càng phát triển
-Chỉ trên bản đồ chăn nuôi VN sự phân bố của một số vật nuôi
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV Tranh ảnh về một số vật nuôi và sản phẩm của ngành chăn nuôi , bản đồ chăn nuôi VN
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
THẦY
TRÒ
A KHỞI ĐỘNG
Oån định
B KIỂM BÀI CŨ Nông nghiệp
-Hỏi :
+ Trong sản xuất nông nghiệp ngành nào giữ vai trò chính ? Vì sao ?
+ Nước ta trồng các loại cây gì ? Loại cây nào được trồng nhiều nhất ?
+Vì sao nước ta trồng được nhiều cây xứ nóng ?
-GV nhận xét
C DẠY BÀI MỚI
HĐ1 Giới thiệu bài
HĐ2 Vai trò của ngành chăn nuôi đối với đời sống nhân dân
- GV yêu cầu HS dực vào vốn hiểu biết và tranh ảnh SGK để kể tên một số sản phẩm của ngành chăn nuôi và vai trò của nó
-GV kết luận : Sản phẩm của chăn nuôi rất đa dạng . Chăn nuôi là ngành rất cần thiết cho đời sống con người
HĐ3 Nước ta nuôi những con gì ? ở đâu ?
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi kết hợp quan sát lược đồ trả lời câu hỏi :
+ Kể tên những con vật nuôi ở nước ta ?
+ Những con vật nuôi đó được phân bố thế nào ?
+ Em có nhận xét gì về sự thay đổi số lượng gia súc , gia cầm của nước ta trong thời gian qua ?
- Đại diện nhóm trình bày
-GV nhận xét , kết luận :
+ Nước ta nuôi nhiều loại gia súc gia cầm
+ Ngành chăn nuôi ngày càng phát triển .
-GV hỏi mở rộng :
+ Vì sao số lượng gia súc gia cầm ngày càng tăng
+ Vì sao trâu , bò , dê thường được nuôi nhiều ở miền núi ? Cón heo , gia cầm lại nuôi nhiều ở đống bằng ?
D CỦNG CỐ DẶN DÒ
- HS đọc lại ghi nhớ
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị : Lâm nghiệp và ngư nghiệp
3 em trả lời câu hỏi
HS phát biểu tự do
( Thịt , trứng , sửa . . . làm thức ăn
Da làm giáy dép , mũ , áo . . .
Lông làm len
Phân dùng bón cho cây
Trâu bò làm sức kéo . . .)
Quan sát lược đồ , đọc bảng số liệu thống kê và thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi
Đại diện vài nhóm trả lời câu hỏi , các nhóm khác nhận xét
Vài em nêu ý kiến
2 em đọc lại
LỊCH SỬ
BÀI 12 TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
I MỤC TIÊU
- HS biết tình thế hiểm nghèo của nước ta sau CMT8
-Nhân dân ta đã vượt qua tình thế ngàn cân treo sợi tóc
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV Aûnh tư liệu trong SGK, phong trào diệt giặc đói giặc dốt , tư liệu về lời kêu gọi của Bác hồ gửi nhân dân chống giặc đói , giặc dốt , phiếu học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
THẦY
TRÒ
A KHỞI ĐỘNG
Hát
B KIỂM BÀI CŨ Oân tập 80 năm chống thực dân Pháp
- Hỏi :
+ Kể tên các sự kiện lịch sử lớn ở nước ta trong những năm từ 1858 đến 1945
+ Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày thành lập ĐCSVN và CMT8
- Nhận xét tiết học
C DẠY BÀI MỚI Tình thế hiểm nghèo
HĐ1 Giới thiệu bài
-GV nêu tình hình nước ta sau CMT8
- Liên hệ giới thiệu bài
HĐ2 Những khó khăn của nước ta sau cm tháng 8
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi
Sau CMT8 , nước ta phải đương đầu với những khó khăn nào ?
-GV kết luận : Sau CMT8 nước ta trong tình trạng ngàn cân treo sợi tóc
HĐ3 Chính quyền non trẻ đã lãnh đạo nhân dân chiến thắng khó khăn
- GV chia nhóm thảo luận các câu hỏi sau :
+ Bác Hồ lãnh đạo nhân dân ta chống giặc đói như thế nào ?
+ Không khí bình dân học vụ được thể hiện thế nào ?
+ Để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài , ta đã thực hiện biện pháp gì ?
+ Ý nghĩa của việc nhân dân ta vượt qua tình thế Ngàn cân treo sợi tóc
- GV kết luận
D CỦNG CỐ DẶN DÒ
- HS đọc ghi nhớ SGK
- GV giáo dục HS lòng biết ơn Đảng và Bác
- Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị : bài 13
Nhiều em trả lời câu hỏi
Cả lớp đọc thầm , 1 em đọc to
HS suy nghĩ trả lời cá nhân
( giặc ngoại xâm đe doạ , giặc đói làm hơn 2 triệu người chết , giặc dốt )
Thảo luận nhóm , hai nhóm thảo luận một câu
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm khác nhận xét , bổ sung
2 em đọc ghi nhớ
KHOA HỌC
BÀI 23 SẮT, GANG ,THÉP
I MỤC TIÊU
- HS có khả năng quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồ dùng làm bằng sắt gang thép
-Nêu được nguồn gốc của sắt , gang , thép và một số tính chất của chúng
-Kể tên một số máy móc , đồ dùng được làm bằng sắt , gang , thép và cách bảo quản những đồ dùng này
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV Hình vẽ SGK
HS sưu tầm một số đồ dùng bằng gang thép cũ và mới ( có thể là tranh ảnh )
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
THẦY
TRÒ
A KHỞI ĐỘNG
Hát
B KIỂM BÀI CŨ Tre, mây , song
-Hỏi :
+ Nêu những điểm khác nhau giữa tre và mây song
+ Tre , mây , song thường dùng để làm gì ?
+ Nêu cách bảo quản tre , mây , song
-Nhận xét
C DẠY BÀI MỚI Sắt , gang , thép
HĐ1 Giới thiệu bài
HĐ2 Làm việc với vật thật
* Mục tiêu : Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồ vật làm bằng gang , thép
* Cách tiến hành
- GV chia nhóm
-Giao việc cho nhóm : quan sát các đồ dùng bằng vật thật đã sưu tầm và nhận xét màu sắc , độ sáng , độ cứng dẻo của chúng . So sánh nồi bằng nhôm và nồi bằng sắt nồi nào nặng hơn
-Nhóm làm việc .Đại diện nhóm trình bày
-GV kết luận
HĐ3 Làm việc với SGK
* Mục tiêu : Nêu được nguồn gốc của sắt , gang thép và một số tính chất của chúng
* Cách tiến hành :
- GV phát phiếu học tập cho HS yêu cầu HS đọc thông tin và hoàn thành phiếu
-Gọi vài em đọc bài làm ,Lớp nhận xét
-GV chốt ý kết luận : Sắt là kim loại còn gang thép là hợp kim của sắt và các -bon
HĐ4 Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu : Kể tên một số đồ dùng bằng sắt , gang , thép và cách bảo quản các đồ dùng này
* Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời các câu hỏi :
+ Chỉ và gọi tên những vật làm được từ sắt thép ở hình SGK trang 43
+ Kể tên một số máy móc , đồ dùng bằng sắt thép
+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng này ?
-GV kết luận
D CỦNG CỐ DẶN DÒ
-Nhận xét tiết học
-Dặn chuẩn bị sưu tầm một số đồ dùng bằng đồng
Vài bạn trả lời câu hỏi
Thảo luận nhóm quan sát và nhận xét ghi lại kết quả
Đại diện nhóm báo cáo kết quả , các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
HS làm việc cá nhân đọc thông tin và hoàn thành phiếu
Sắt
Gang
Thép
Nguồn gốc
Tính chất
Làm việc nhóm đôi quan sát và gọi tên các đồ vật
Vài em đại diện nhóm đôi trả lời câu hỏi
KHOA HỌC
BÀI 24 ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
I MỤC TIÊU
HS có khả năng quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồ dùng làm bằng đồng
-Nêu được nguồn gốc của đồng , hợp kim của đồng và một số tính chất của chúng
-Kể tên một số máy móc , đồ dùng được làm bằng đồng và hợp kim của đồng , cách bảo quản những đồ dùng này
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV hình vẽ SGK
HS sưu tầm một số dây đồng , tranh ảnh các đồ vật bằng đồng
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
THẦY
TRÒ
A KHỞI ĐỘNG
Hát
B KIỂM BÀI CŨ Sắt , gang , thép
-Hỏi :
+ Sắt , gang , thép có nguồn gốc từ đâu ?
+ Nêu vài tính chất của sắt , gang , thép ?
+ Kể tân một số đồ vật bằng sắt gang thép và cách bảo quản những đồ vật này ?
- Nhận xét
C DẠY BÀI MỚI Đồng và hợp kim của đồng
HĐ1 Giới thiệu bài
HĐ2 Làm việc với vật thật
* Mục tiêu : Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồ vật làm bằng đồng
* Cách tiến hành
- GV chia nhóm
-Giao việc cho nhóm : quan sát các đồ dùng bằng vật thật đã sưu tầm và nhận xét màu sắc , độ sáng , độ cứng dẻo của chúng . So sánh dây đồng với dây thép
-Nhóm làm việc .Đại diện nhóm trình bày
-GV kết luận : Dây đồng có màu đỏ nâu , có ánh kim , không cứng bằng sắt , dẻo , dễ uốn , dễ dát mỏng hơn sắt .
HĐ3 Làm việc với SGK
* Mục tiêu : Nêu được nguồn gốc của đồng , các hợp kim của đồng một số tính chất của chúng
* Cách tiến hành :
- GV phát phiếu học tập cho HS yêu cầu HS đọc thông tin và hoàn thành phiếu
-Gọi vài em đọc bài làm . Lớp nhận xét
-GV ù kết luận : Đồng là kim loại . Đồng thiếc , đồng kẽm là hợp kim của đồng
HĐ4 Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu : Kể tên một số đồ dùng bằng đồng , hợp kim đồng và cách bảo quản các đồ dùng này
* Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời các câu hỏi :
+ Chỉ và gọi tên những vật làm được từ đồng ở hình SGK trang 45
+ Kể tên một số máy móc , đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng
+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng này ?
-GV kết luận
D CỦNG CỐ DẶN DÒ
-Nhận xét tiết học
-Dặn chuẩn bị sưu tầm một số đồ dùng bằng nhôm
Vài em trả lời câu hỏi
Thảo luận nhóm quan sát và nhận xét ghi lại kết quả
Đại diện nhóm báo cáo kết quả , các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
HS làm việc cá nhân đọc thông tin và hoàn thành phiếu
Đồng
Đồng thiếc
Đồng kẽm
Nguồn gốc
Tính chất
Làm việc nhóm đôi quan sát và gọi tên các đồ vật
Vài em đại diện nhóm đôi trả lời câu hỏi
File đính kèm:
- TUAN 12.doc