Giáo án môn Khoa, Sử, Địa lớp 4, 5 - Tuần 12

Khoa 4: SÔ ĐỒ VÒNG TUẦN HÒAN CỦA NƯỚC

 TRONG TỰ NHIÊN

I. Yêu cầu:

- Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.

II. Đồ dùng dạy học:

- H/SGK

- Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên

- HS chuẩn bị giấy vẽ, bút chì.

 

doc8 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Khoa, Sử, Địa lớp 4, 5 - Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12 Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009 Khoa 4: SÔ ĐỒ VÒNG TUẦN HÒAN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I. Yêu cầu: - Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - H/SGK - Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên - HS chuẩn bị giấy vẽ, bút chì. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: (Mây được hình thành ...) 2. Bài mới: + HĐ 1: QS, thảo luận: - Câu 1/48: + KL 1: Trong tự nhiên, nước ở ao, hồ, ... luôn luôn bay hơi,... + HĐ 2: Vẽ sơ đồ: - Câu 1/ 49: 3. củng cố - Nêu vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên? + Nhóm đôi: - Nước đọng ở ao, hồ, sông , biển,... - Hơi nước bốc lên cao... - Các giọt nước ở trong các đám mây,... + Cá nhân: - Trưng bày trước lớp. Tuần: 12 Khoa 5: SẮT, GANG, THÉP I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép - Nêu được một số ứng dụng trong đời sống và sản xuất của sắt, gang, thép. - Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép. II. ĐDDH: - H/SGK - Một số dụng cụ làm từ sắt, gang, thép. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: (Tre, mây, song) 2. Bài mới: + HĐ 1: Đọc TT, thảo luận: - Câu 1/48: - Nêu tính chất của sắt? - Nêu tính chất của gang? - Nêu tính chất của thép? - Câu 2/48: + KL: Một số tính chất của sắt, gang, thép + HĐ 2: QS, LHTT, thảo luận: - Câu 4/48: + KL: Một số đồ dòng được làm từ gang hoặc thép 3. Củng cố: - Nêu tính chất của sắt, gang, thép? - Nêu một số dụng cụ được làm từ sắt, gang, thép? + 6 nhóm: - Trong tự nhiên sắt có ỏ các thiên thạch (là khối chất rắn từ ngoài Trái đất rơi xuống) và có trong các quặng sắt. - Sắt là kim loại có tính dẻo - Gang là hợp kim của sắt và các-bon - Thép cũng là hợp kim của sắt và các- bon nhưng được loại bớt các-bon (so với gang) và thêm vào đó một số chất khác. Có tính chất cứng, - Gang và thép đều là hợp kim của sắt và các-bon. + Nhóm đôi: - Một số đồ dùng được làm từ gang hoặc thép: nồi, chảo, dao. Kéo, cày, cuốc, kìm, lan can, cầu, Tuần: 12 Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2009 Khoa 4: NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I. Mục tiêu: - Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt. * GDBVMT nước. II. ĐDDH: - H/ SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: (Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên) 2. Bài mới: + HĐ 1: QS H/50, LHTT, trả lời: - Câu 1/50: + KL: Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể người, động vật, thực vật. Mất nước từ 10% - 20%, cơ thể sẽ chết. + HĐ 2: LHTT, thảo luận: - Nêu vai trò của nước trong đời sống đối với người, động vật, thực vật? - Câu 1/51: - Câu 2/51: + KL: Vai trò của nước trong đời sông, sản xuất và sinh hoạt * GDBVMT nước 3. Củng cố: - Nêu vai trò của nước trong đời sống của người, động vật, thực vật? - Câu 1/51: - Câu 2/51: + Cả lớp: - Nếu thiếu nước con người, động vật, thực vật sẽ chết. + Nhóm đôi: - Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hoà tan và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Đồng thời nước giúp cho cơ thể thải ra các chất thừa, chất độc hại. Nước còn là môi trường sống của nhiều động vật và thực vật. - Tắm, giặt, chơi thể thao - Tưới cho cây, sản xuất ra các sản phẩm. Tuần: 12 Lịch sử 4: CHÙA THỜI LÝ I. Mục tiêu: - Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý: + Nhiều vua Lý theo đạo Phật. + Thời Lý, chùa được xây dựng nhiều nơi. + Nhiều nhà sư giữ chức vụ quan trong trong triều đình. * Mô tả một ngôi chùa mà em biết * GDBVNT: Có ý thức bảo vệ các di sản văn hoá cha ông để lại. II. ĐDDH: - H/SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: (Nhà Lý dời đô ra Thang Long) 2. Bài mới: + HĐ 1: Đọc ND, trả lời: - Đạo Phật được du nhập vào nước ta từ khi nào? - Câu 1/32: + KL: Nhân dân ta tiếp thu đạo Phật vì + HĐ 2: Đọc ND, thảo luận: - Câu 1/33 + KL: Dưới thời Lý, đạo Phật rất phát triển + HĐ 3: Đọc ND, trả lời: - Câu 2/33: + KL: Chùa được sử dụng dưới thời Lý * Mô tả một ngôi chùa mà em biết? * GDBVMT: HS có ý thức tuyên truyền và cùng bảo vệ các di sản văn hoá cha ông để lại 3. Củng cố: - Câu 1/33: + Cả lớp: - Đạo Phật được du nhập vào nước ta từ rất sớm. - Vì đạo Phật dạy nhân dân ta.Những điều này phù hợp với lối sống và cách nghĩ của nhân dân ta. + Nhóm đôi: - Các nhà vua Lý cũng theo đạo Phật. - Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trong trọng trong triều đình. - Chùa được xây dựng ở nhiều nơi. + Cá nhân: - Chùa là nơi tu hành của các nhà sư và cũng là nơi tổ chức lễ bái của đạo Phật. Chùa còn là trung tâm văn hoá của các làng, xã. * Hs mô tả Tuần: 12 Địa lí 4: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ. - Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. - Chỉ được vị trí của sông Hồng, sông Thái Bình. * Dựa vào H/SGk, mô tả đồng bằng Bắc Bộ. * Nêu tác dụng của hệ thống đê. * GDBVMT: BVMT nước, đất, đê điều; biết khai thác hợp lí. II. ĐDDH: - H/SGK - Bản đồ địa lí tự nhiên VN III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: (Bài ôn) 2. Bài mới: 2.1. Đồng bằng lớn ở miền Bắc + HĐ 1: Đọc ND, trả lời: - Câu 1/98: - Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa các sông nào bồi đắp nên? - Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích lớn thứ mấy của nước ta? - Đồng bằng Bắc Bộ có địa hình ntn? * Dựa vào H.2/99, mô tả DDBBB? + KL: Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên. Là đồng bằng lớn thứ hai cả nước, có địa hình khá bằng phẳng 2.2. Sông ngoài và hệ thống đê ngăn lũ + HĐ 2: Đọc ND, trả lời: - Chỉ vị trí sông Hồng, sông Thái Bình trên bản đồ? * Câu 1/99: + KL: Đồng bằng Bắc Bộ có nhiều sông ngòi, có hệ thống đê ngăn lũ. * GDBVMT 3. Củng cố: - Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa các sông nào bồi đắp nên,có diện tích lớn thứ mấy của nước ta? - Đồng bằng Bắc Bộ có địa hình ntn? + Cả lớp: - HS chỉ trên bản đồ - Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, đáy là đường bờ biển. - Do phù sa sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên. - Lớn thứ hai của cả nước. - Có địa hình khá bằng phẳng. * HS mô tả + Cá nhân: - HS chỉ trên bản đồ * Ngăn lũ Tuần: 12 Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2009 Khoa học 5: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I. Mục tiêu: - Nhận biết tính chất của đồng. - Nêu được một số ứng dụng trong đời sống và sản xuất của đồng. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm bằng đồng và cách bảo quản. II. ĐDDH: - H/SGK - Một số đồ dùng bằng đồng. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: (Sắt, gang, thép) 2. Bài mới: + HĐ 1: QS, trả lời: - Câu 1/50: - Câu 2/50 + KL: Về tính chất của đồng + HĐ 2: QS, LHTT, trả lời: - Câu 3/50: - Câu 4/50: KL: Ứng dụng của đồng và cách bảo quản 3. Củng cố: + Cả lớp: - Quan sát, trả lời - Đồng là kim loại - Hợp kim của đồng với thiếc + Cá nhân: - Làm dây điện, mâm đồng, chuông đồng, - Không để ngoài nắng to, lau chùi, Tuần: 12 Lịch sử 5: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I. Yêu cầu: - Biết sau cách mạng tháng Tám, nước ta đứng trước những khó khăn to lớn. - Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt”. II. Đồ dùng dạy học: - H/SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: - Bài ôn 2. Bài mới: + HĐ 1: Đọc TT, Trả lời: - Từ cuối năm 1945 đến 1946, Nhân dân ta đã làm gì? - Chính quyền non trẻ phải làm gì? + KL: Từ cuối 1945 đến 1946,... + HĐ 2: Đọc ND, Trả lời: - Sau CM tháng Tám 1945, nhân dân ta gặp những khó khăn gì? - Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo mhân dân ta làm những việc gì? - Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế hiểm nghèo? + KL : Sau CM tháng Tám năm 1945,... 3. củng cố - Câu hỏi /SGK + Cả lớp: - Đã đấu tranh để bảo vệ và xây dựng chế độ mới trong tình thế vô cùng hiểm nghèo. - Vừa phải khắc phục hậu quả của chế độ cũ, bước đầu xây dựng đất nước, vừa tổ chức kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ. + Nhóm 6: - Giặc đói, giặc đốt,... - Chống giặc đói,... - Chống giặc đốt,... - Chống Các nước đế và các thế lực phản động, bằng các biện pháp ngoại giao khôn khéo,... Tuần: 12 Địa lí 5: CÔNG NGHIỆP I. Yêu cầu: - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp, thủ công nghiệp. - Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. - Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp. * Nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nước ta * Nêu những ngành thủ công ở địa phương. . Xác định trên bản đồ mhuwmhx địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng. II. Đồ dùng dạy học: - H/SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: - Lâm nghiệp và thủy sản 2. Bài mới: 2.1. Công nghiệp + HĐ 1: Đọc ND bảng, trả lời: - Câu 1/91: - Câu 2/91: - Câu 1/91: + KL: Nước ta có nhiều ngành công nghiệp,... 2.2. Nghề thủ công + HĐ 2: QS, đọc ND, thảo luận: - Câu 1/92: 3. củng cố - Câu hỏi/SGK + Cá nhân: - HS dựa vào bảng, trả lời,... - Ngành công nghiệp cơ khí (H. 1a), điện (H. 1b,c,d) - Than, áo quần, gạo, đồ dùng gia đình,... + Nhóm đôi: - Gốm sứ, cói xuất khẩu, chạm khắc gỗ, chạm khắc đá, mộc, dệt, ...

File đính kèm:

  • docGiao an KSD45T12.doc