Giáo án môn Khoa, Sử, Địa lớp 4, 5 - Tuần 11

Khoa 4: BA THỂ CỦA NƯỚC

I. Mục tiêu:

- Nước trong tự nhiên tồn tại ở ba thể.

- Thực hành TN chuyển nước ở thể lỏng thành khí và ngược lại.

II. Đồ dùng dạy học:

- H/44, 45

- Chai, lọ,.; đèn cồn; nước đá, khăn vải,.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc8 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 537 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Khoa, Sử, Địa lớp 4, 5 - Tuần 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 11 Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009 Khoa 4: BA THỂ CỦA NƯỚC I. Mục tiêu: - Nước trong tự nhiên tồn tại ở ba thể. - Thực hành TN chuyển nước ở thể lỏng thành khí và ngược lại. II. Đồ dùng dạy học: - H/44, 45 - Chai, lọ,..; đèn cồn; nước đá, khăn vải,... III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: - Nước có những tính chất gì? 2. Bài mới: + HĐ 1: QS H.1,2; vận dụng, trả lời: - Câu 1/44: + HĐ 2: Làm TN nước ở thể lỏng thành khí (hơi) và ngược lại: - Dùng khăn ướt lau bảng..., nhận xét? - Sau khoảng 1 ph..., nhận xét? - TN H.3: + KL 1: Nước từ thể lỏng chuyển thành khí (hơi nước bốc lên)- sự bay hơi- và từ thể khí thành thể lỏng (hơi nước ngưng tụ trên mặt đĩa)- sự ngưng tụ. + HĐ 3: QS, trả lời: nước ở thể lỏng thành thể rắn và ngược lại: - TN H.4,5: + KL 2: Nước từ thể lỏng thành thể rắn (nước đá)- sự đông đặc- và nước đá thành nước - sự nóng chảy. + HĐ 3: Trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước. - H.6: + KL 3: Theo sơ đồ... 3. Củng cố: - Nêu ba thể của nước? Cho VD. + Cả lớp: - Nước mưa, ao, hồ, suôí, sông, biển,... + Nhóm 6: - Ta thấy trên bề mặt bảng bị ướt. - Trên bề mặt bảng sẽ khô dần. - Hơi nước bốc lên. - Hơi nước ngưng tụ. - Nước ở thể lỏng chuyển thành thể khí và từ thể khí thành thể lỏng. + Cả lớp: - Nước trong khay đông thành nước đá. - Nước đá trong khay thành nước. - BCB/SGK: + Cá nhân: -HS trình bày Tuần: 11 Khoa 5: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (TT) I. Mục tiêu: - Ôn tập về: cách phòng bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS. II. ĐDDH: - H/SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: - Kết hợp ôn tập. 2. Bài mới: + HĐ 1: Nhớ lại kiến thức đã học, thảo luận: - Nêu cách phòng bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, HIV/AIDS? + KL: Cách phòng bệnh + HĐ 2: Làm bài tập - BT3/VBT 3. Củng cố: - Nêu cách phòng bệnh + 6 nhóm: - Vận dụng kiến thức đã học, nêu lại cách phòng bệnh, trình bày trước lớp. + Cá nhân - HS làm bài Tuần: 11 Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2009 Khoa 4: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA? I. Mục tiêu: - Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong thiên nhiên. II. ĐDDH: - H/SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: (Ba thể của nước) 2. Bài mới: + HĐ 1: QS, thảo luận: - Câu 1/46: + KL: Về sự hình thành mây và mưa , đó là sự chuyển thể của nước trong thiên nhiên. + HĐ 2: QS, trò chơi: - Yêu cầu trò chơi/47: + KL: Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên 3. Củng cố: - Câu 1/46: - Nêu vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên? + Nhóm đôi: - Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ, tạo nên các đám mây. - Các giọt nước có trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa. + 6 nhóm: - Các nhóm đóng vai,trình bày trước lớp. Tuần: 11 Lịch sử 4: NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I. Mục tiêu: - Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La. - Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: sáng lập ra vương triều Lý, dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên kinh đô thành Thăng Long. II. Đồ dùng dạy học: - H/SGK - Bản đồ hành chính Việt Nam. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: (Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất - năm 981) 2. Bài mới: + HĐ 1: Đọc TT, trả lời: - Nhà Lý ra đời trong hoàn cảnh nào? Vào năm mấy? - Ai là ông vua đầu tiên? + KL: Năm 1005, ...nhà Lý bắt đầu. + HĐ 2: Đọc ND, nhóm đôi: - Những lí do nào khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La? - Lý Thái Tổ dời đô vào năm nào? - Câu 1/31: - Đại La được đổi tên là gì? - Đến đời Lý Thánh Tông, nước ta được đổi tên là gì? + KL: Lí do khiến Ly Công Uẩn dời đô + HĐ 3: Đọc ND, thảo luận: - Thăng Long dưới thời Lý đã được xây dựng ntn? + KL: Dưới thời Lý, Thăng Long... - Lý công Uẩn đã có công lao gì? 3. Củng cố: - Câu hỏi /SGK + Cả lớp: - Năm 1005, Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi. Nhà vua tính tình bạo ngược. Lý Công Uẩn là viên quan có tài,...nhà Lý được thành lập vào năm 1009. - Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ). + Nhóm đôi: - Hoa Lư: không phải trung tâm; rừng núi hiểm trở, chật hẹp. - Đại La: trung tâm đất nước; đất rộng , bằng phẳng, màu mở, nhân dân không khổ vì ngập lụt. - Mùa xuân năm 1010. - Cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no. - Thành Thăng Long. - Đại Việt. + Nhóm đôi: - Có nhiều lâu đài, đền chùa. Dân cư tụ họp ngày càng đông và lập nên phố, phường. - Sáng lập ra triều Lý, dời đôvà đổi tên kinh đô thành Thăng Long. Tuần: 11 Địa lí 4: ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, TP Đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và HĐSX chính ở Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tư nhiên Việt Nam. - H/SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: (Thành phố Đà Lạt) 2. Bài mới: + HĐ 1: Làm việc với bản đồ: - Câu 1/97: + HĐ 2: Nhớ lại kiến thức đã học, thảo luận: - Câu 2/97: + HĐ 3: Nhớ kiến thức, trả lời: - Câu 3/97: 3. Củng cố: - Hệ thống lại kiến thức đã ôn. + Cá nhân: - Hs chỉ trên bản đồ và nêu... + Nhóm 6: - Hs nêu + Cả lớp: - HS trả lời.. Tuần: 11 Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009 Khoa học 5: TRE, MÂY, SONG I. Mục tiêu: - Nhận biết được một số đặc điểm của tre, mây, song. - Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng. II. ĐDDH: - H/SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: (Bài ôn) 2. Bài mới: + HĐ1: Đọc TT, Trả lời: - Câu 1/46: +KL: Đặc điểm của tre, mây, song + HĐ 2: QS, thảo luận: - Câu 1/47: - Câu 2/47: + KL: Những đồ dùng bằng tre, cách bảo quản 3. Củng cố: - Câu 1/46: - Câu 2/47: - Câu 3/47: + Cả lớp: - Đặc điểm của tre - Đặc điểm của mây - Đặc điểm của song + Nhóm đôi: - Rổ, thúng mủng, - Rửa sạch sẽ, không để ngoài trời Tuần: 11 Lịch sử 5: ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến 1945: + Năm 1858 + Nửa cuối TK XIX, đầu TK XX + Ngày 3 - 2 - 1930 + Ngày 19 - 8 - 1945 + Ngày 2 - 9 - 1945 II. ĐDDH: - H/SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: - Kết hợp ôn tập 2. Bài mới: + HĐ 1: Nhớ lại kiến thức đã học, thảo luận: - Câu 2/23: + KL: Về các mốc thời gian, các sự kiện tiêu biểu từ 1858 – 1945 + HĐ 2: Làm bài tập: - BT2/VBT: 3. Củng cố: - Các sự kiện LS tiêu biểu từ năm 1858 – 1945 + Nhóm đôi: - Năm 1858: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta. - Nửa cuối TK XIX: Phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương. - Đầu TK XX: phong trào Đông du của Phan Bội Châu. - Ngày 3 – 2- 1930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. - Ngày 19 – 8 – 1945: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. - Ngày 2 – 9 – 1945: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. + Cá nhân Tuần: 11 Địa lí 5: LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản ở nước ta: - Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản. * GDBVMT rừng, MT đánh bắt thuỷ sản. II. ĐDDH: - H/ SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: ( Nông nghiệp) 2. Bài mới: 2.1. Lâm nghiệp: + HĐ 1: QS, trả lời: - Câu 1/89: + KL: Lâm nghiệp gồm hai hoạt động chính - Câu 2/89: + KL: Về sự thay đổi diện tích rừng ở nước ta * GDBVMT rừng 2.2. Thuỷ sản: + HĐ 2: Đọc ND, trả lời: - Ngành thuỷ sản gồm các hoạt động nào? Phân bố chủ yếu ở đâu? - Câu 1/90: - Nhờ vào các điều kiện nào mà ngành thuỷ sản ở nước ta ngày càng phát triển? + KL: Về sản lượng thuỷ sản và các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản ở nước ta - Câu 2/90: * GDBVMT đánh bắt thuỷ sản 3. Củng cố: - Câu 1/89: - Ngành thuỷ sản gồm các hoạt động nào? + Cả lớp: - Có hai hoạt động chính: trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác. Phân bố chủ yếu ở vùng núi và trung du. - Từ 1980 – 1995: DT rừng giảm, do đốt phá rừng bừa bãi - Từ 1995 – 2004: DT rừng tăng, do Nhà nước đã và đang vận động nhân dân trồng và bảo vệ rừng + Cả lớp: - Gồm các hoạt động: nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản. Phân bố chủ yếu ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở nước ta. - Sản lượng thuỷ sản tăng. - Nước ta có vùng biển rộng, có nhiều thuỷ sản. Mạng lưới sông ngòi dày đặc. Người dân có nhiều kinh nghiệm. Nhu cầu thuỷ sản ngày càng tăng. - Tôm, cá

File đính kèm:

  • docGiao an KSD45T11.doc