I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng có các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
2. Kĩ năng: - Củng cố những kĩ năng về bào vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
3. Thái độ: - Yêu thiên nhiên và dó thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II. Chuẩn bị:
- GV: - Dụng cụ thí nghiệm.
- HS: - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong
sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
- Pin, bóng đèn, dây dẫn,
III. Các hoạt động:
3 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1144 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Tuần 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HỌC: T.49
ÔN TẬP; VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng có các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
2. Kĩ năng: - Củng cố những kĩ năng về bào vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
3. Thái độ: - Yêu thiên nhiên và dó thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II. Chuẩn bị:
GV: - Dụng cụ thí nghiệm.
HSø: - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong
sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
- Pin, bóng đèn, dây dẫn,
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
26’
20’
6’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập: Vật chất và năng lượng”.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi ôn tập.
Phương pháp: Trò chơi.
Làm việc cá nhân.
Chữa chung cả lớp, mỗi câu hỏi.
Giáo viên yêu cầu một vài học sinh trình bày, sau đó thảo luận chung cả lớp.
Giáo viên chia lớp thành 3 hay 4 nhóm.
Giáo viên sẽ chữa chung các câu hỏi cho cả lớp.
v Hoạt động 2: Củng cố.
Đọc lại toàn bộ nội dung kiến thức ôn tập.
5. Tổng kết - dặn dò:
Xem lại bài.
Chuẩn bị: Ôn tập: Vật chất và năng lượng (tt).
Nhận xét tiết học .
Hát
Học sinh tự đặt câu hỏi mời bạn trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 92, 93 trong SGK (học sinh chép lại các câu 1, 2, 3, vào vở để làm).
Phương án 2:
Từng nhóm bốc chọn tờ câu đố gồm khoảng 7 câu do g chọn trong số các câu hỏi từ 1 đến 4 của SGK và chọn nhóm phải trả lời.
Trả lời 7 câu hỏi đó cộng với 3 câu hỏi do nhóm đố đưa thêm 10 phút.
KHOA HỌC: T.49
ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (TT).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng có các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
2. Kĩ năng: - Củng cố những kĩ năng về bào vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
3. Thái độ: - Yêu thiên nhiên và dó thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II. Chuẩn bị:
GV: - Dụng cụ thí nghiệm.
HSø: - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong
sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
- Pin, bóng đèn, dây dẫn,
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
28’
20’
8’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ôn tập: vật chất và năng lượng.
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập: vật chất và năng lượng (tt).
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Triển lãm.
Phương pháp: Trò chơi, thuyết trình, thực hành.
Giáo viên phân công cho các nhóm sưu tầm (hoặc tự vẽ) tranh ảnh/ thí nghiệm và chuẩn bị trình bày về:
Đánh giá về dựa vào các tiêu chí như: nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh các nội dung đã học,
Trình bày đẹp, khoa học.
Thuyết minh rõ, đủ ý, gọn.
Trả lời được các câu hỏi đặt ra.
v Hoạt động 2: Củng cố.
Giới thiệu sản phẩm hay, sáng tạo.
Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”.
Nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Nhóm 1: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của Mặt Trời.
Nhóm 2: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của chất đốt.
Nhóm 3: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của gió và của nước chảy.
Nhóm 4: Sử dụng điện tiết kiệm và an toàn.
Nhóm 5: Vẽ sơ đồ và lắp một mạch điện sử dụng pin thắp sáng đèn.
Các nhóm trình sản phẩm.
File đính kèm:
- KH5 Tuan 25.doc