Giáo án môn Khoa học, Lịch sử - Tuần 20

I MỤC TIÊU

: Sau bài học , HS biết :

 - Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về : các vật có biến đổi vị trí , hình dạng , nhiệt độ . nhờ được cung cấp năng lượng .

 - Nêu được ví dụ về hoạt động của con người , của các động vật khác , của các phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó .

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Bảng phụ ghi nội dung hình thành bài học

 HS : nến , diêm , ôtô đồ chơi chạypin có đèn và còi

 

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc6 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 606 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Khoa học, Lịch sử - Tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HỌC NĂNG LƯỢNG I MỤC TIÊU : Sau bài học , HS biết : - Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về : các vật có biến đổi vị trí , hình dạng , nhiệt độ. nhờ được cung cấp năng lượng . - Nêu được ví dụ về hoạt động của con người , của các động vật khác , của các phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó . II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ ghi nội dung hình thành bài học HS : nến , diêm , ôtô đồ chơi chạypin có đèn và còi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC THẦY TRÒ A KHỞI ĐỘNG Hát B KIỂM BÀI CŨ Sự biến đổi hoá học - Gọi 3 em lên kiểm tra - Nội dung : + Sự biến đổi hóa học là gì ? + Trường hợp nào có sự biến đổi hóa học? + Trường hợp nào có sự biến đổi lí học ? - Nhận xét , cho điểm C DẠY BÀI MỚI Năng lượng * Giới thiệu bài GV nêu yêu cầu tiết học *HĐ1 Khi nào vật được cung cấp năng lượng - GV nêu cách tiến hành thí nghiệm -HS thực hiện theo nhóm -Nhóm báo cáo kết quả theo các câu hỏi sau : + Nêu hiện tượng quan sát được ? + Vật bị biến đổi thế nào ? + Nhờ đâu vật có biến đổi đó ? -GV chốt ý đúng : Các vật có biến đổi vị trí , hình dạng , nhiệt độ . . .nhờ được cung cấp năng lượng . HĐ2 1 số ví dụ về hoạt động của con người , của các động vật khác , của các phương tiện máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó - Yêu cầu HS tự đọc mục Bạn có biết trang 75 SGK và quan sát hình vẽ , nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con người , các động vật khác , các phương tiện , máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó - Cho HS tìm và trình bày thêm các ví dụ khác về các biến đổi , hoạt động và nguồn năng lượng D CỦNG CỐ DẶN DÒ - HS đọc lại ghi nhớ - Chuẩn bị ; Năng lượng của mặt trời -Nhận xét tiết học HS trả lời câu hỏi Lắng nghe cách tiến hành Thực hành thí nghiệm theo nhóm . Đại diện nhóm trình bày kết quả thí nghiệm Đọc thầm , 1 em đọc to HS tự tìm thêm ví dụ Hoạt động Nguồn năng lượng Người nông dân cày cấy . . . . . . . . Thức ăn . . . . . . . . KHOA HỌC SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (TT) I MỤC TIÊU Sau bài học , hs biết : Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV Phiếu to HS vôi sống , phim ảnh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC THẦY TRÒ A KHỞI ĐỘNG Hát B KIỂM BÀI CŨ Sự biến đổi hoá học - Hỏi : + Thế nào là sự biến đổi hoá học ? +Cho ví dụ về sự biến đổi hoá học ? -Nhận xét C DẠY BÀI MỚI Sự biến đổi hoá học ( tt ) * Giới thiệu bài GV nêu yêu cầu tiết học *HĐ1 Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi vật lí -GV chia nhóm yêu cầu thực hiện các thí nghiệm và nhận xét các hiện tượng sau + Cắt giấy thành những mảnh nhỏ + Cho vôi sống vào nước + Hoà tan đường vào nước + Quần áo phơi lâu ngoài nắng - Nhóm thực hiện và báo cáo kết quả -GV kết luận HĐ2 Vai trò của nhiệt và ánh sáng trong sự biến đổi hoá học -GV tổ chức trò chơi như SGK trang 72 ( viết thư bằng chanh ) -Từng nhóm thực hiện -Đại diện nhóm tìm cách đọc các bức thự đã gửi -GV kết luận - GV yêu cầu cá nhân HS mô tả lại thí nghiệm 73 SGK - HS suy nghĩ nhận xét hiện tượng từ thí nghiệm -GV kết luận *HĐ3 Ghi nhớ -Hỏi : + Thế nào là biến đổi hoá học ? +Sự biến đổi hoá học có thể diễn ra dưới tác dụng của gì -Gọi HS đọc ghi nhớ , vài em nhắc lại D CỦNG CỐ DẶN DÒ -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị Năng lượng 2 em trả lời Thực hành thí nghiệm theo nhóm ( 4 nhóm , mỗi nhóm một thí nghiệm ) Đại diện nhom 1báo cáo kết quả thí nghiệm Trường hợp Biến đổi Giải thích Chơi theo nhóm các nhóm trao đổi thư để đọc 1 em đọc mô tả thí nghiệm SGK trang 73 Vài em phát biểu nhận xét 2 em trả lời 2 em nhắc lại LỊCH SỬ ÔN TẬP CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC I MỤC TIÊU HS nhớ lại những sự kiện tiêu biểu từ năm 1945 -1954 , lập được những bản tổng kết đơn giản thống kê các tư liệu .Qua đó rèn luyện kĩ năng tổng kết theo niên đại các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV Bảng đồ hành chính VN. Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC THẦY TRÒ A KHỞI ĐỘNG Hát B KIỂM BÀI CŨ Chiến dịch Điện Biên Phủ -Hỏi : + Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi vào thời gian nào ? + Kể tóm tắt diễn biến của chiến dịch ? + Ý nghĩa lịch sử của chiến dịch ĐBP? -Nhận xét C DẠY BÀI MỚI Oân tập * Giới thiệu bài GV nêu yêu cầu tiết học *HĐ1 Tổng kết các sự kiên lịch sử -GV tóm tắt diển biến lịch sử của nước ta từ năm 1945 đến 1954 - Mời hai HS khá giỏi lên điều động các bạn trả lời lần lượt các câu hỏi sau trong SGK Câu 1 Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau CM tháng Tám được diễn tả bằng những cụm từ nào ? Câu 2 Kể tên ba loại giặc mà CM nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945 ? Câu 3 Hãy cho biết chín năm làm một Điện Biên được bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào ? -GV tóm ý sau mỗi câu *HĐ2 Thống kê các sự kiện lịch sử quan trọng -GV chia nhóm thảo luận thống kê các sự kiện theo mốc thời gian chín năm kháng chiến -Nhóm trình bày -GV kết luận D CỦNG CỐ DẶN DÒ - Gọi vài HS đọc lại bảng thống kê -Liên hệ giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị Nước nhà bị chia cắt Ø 3 em trả lời lắng nghe 2 em điều khiển Các HS khác suy nghĩ trả lời câu hỏi Thảo luận nhóm lập bảng thống kê Năm Quận sự Chính trị Kinh tế Văn hoá 1946 1947 1950 1951 1952 1954 6 em lần lượt đọc lại bảng thống kê

File đính kèm:

  • docGA mon TNXH tuan 20.doc