I MỤC TIÊU
Sau bài học , HS có khả năng :
- Sưu tầm , xử lí các thông tin về tác hại của rượu bia , thuốc lá và ma tuý
- thực hiện kĩ năng từ chối không sử dụng chất gây nghiện
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GVHình phóng to SGK
HS Sưu tầm các hình ảnh về tác hại của ma tuý , rượu bia
III CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC
8 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Khoa học + Lịch sử + Địa lý - Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HỌC
TIẾT 9 : THỰC HÀNH ‘ NÓI KHÔNG ! “ VỚI RƯỢU , BIA , THUỐC LÁ , MA TUÝ
I MỤC TIÊU
Sau bài học , HS có khả năng :
- Sưu tầm , xử lí các thông tin về tác hại của rượu bia , thuốc lá và ma tuý
- thực hiện kĩ năng từ chối không sử dụng chất gây nghiện
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GVHình phóng to SGK
HS Sưu tầm các hình ảnh về tác hại của ma tuý , rượu bia
III CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC
THẦY
TRÒ
A KHỞI ĐỘNG
Hát
B KIỂM BÀI CŨ vệ sinh tuổi dậy thì
-GV hỏi :
+ Nêu đặc điểm của tuổi dậy thì ?
+ Nam nữ tuổi dậy thì cần làm gì để giữ vệ sinh thân thể ?
- Nhận xét cho điểm
C DẠY BÀI MỚI
HĐ1 Trình bày các tư liệu đã sưu tầm được
* Mục tiêu : Sưu tầm , xử lí các thông tin về tác hại của rượu bia , thuốc lá , ma tuý
* Cách tiến hành
- GV chia nhóm ( 6 nhóm , hai nhóm một nhiệm vụ )
-Yêu cầu nhóm tập hợp các tư liệu đã sưu tầm
- Các nhóm trình bày kết quả sưu tầm
- GV tóm ý tác hại của từng loại sau khi nhóm trình bày .
- GV kết luận : Rượu bia , thuốc lá , ma tuý đều là các chất gây nghiện .Riêng ma tuý là chất gây nghiện bị nhà nước cấm . Vì vậy người sử dụng và người mua bán ma tuý đều là phạm pháp . Các chất gây nghiện có hại cho sức khoẻ người sử dụng , làm tiêu hao tiền bạc , ảnh hưởng đên người xung quanh , làm mất trật tự xã hội
HĐ2 Trò chơi hái hoa dân chủ
* Mục tiêu : Củng cố những hiểu biết về tác hại của thuốc lá , rượu bia , ma tuý
* Cách tiến hành :
B1 tổ chức và hướng dẫn
- GV đề nghị mỗi nhóm cử một bạn vào Ban giám khảo và 3 , 5 bạn tham gia trò chơi
-Chuẩn bị cành có nhiều hoa , mỗi loại tác hại có một màu ghi sẵn câu hỏi
B2 HS các nhóm lần lượt hái hoa và trả lời câu hỏi Giám khảo cho điểm .Nhóm đạt điểm cao là nhóm thắng cuộc .
D CỦNG CỐ DẶN DÒ
_Nhận xét tiết học
-Liên hệ giáo dục thực tiễn
-Chuẩn bị tiếp tiết sau
Vài em trả lời
Nhóm trình bày các tác hại vào phiếu o , dán lên bảng ,đại diện mỗi nhóm đọc thông tin đã sưu tầm và tim hiểu :
Nhóm 1 và 2 tác hại của thuốc lá
Nhóm 3 và 4 tác hại của rượu bia
Nhóm 5 và 6 tác hại của mau tuý
Mỗi nhom cử 1 bạn
Thay nhau hái hoa trả lời câu hỏi
KHOA HỌC
TIẾT 10 : THỰC HÀNH NÓI KHÔNG VỚI RƯỢU BIA , THUỐC LÁ VÀ MA TUÝ ( TT )
I MỤC TIÊU
Giống tiết 9
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV Chuẩn bị nội dung trò chơi Chiếc ghế nguy hiểm
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
THẦY
TRÒ
A KHỞI ĐỘNG
Hát
B KIỂM BÀI CŨ Thực hành nòi không với thuốc lá , rượu bia , ma tuý
-GV hỏi HS tác hại của từng chất gây nghiện trên
-Nhận xét
C DẠY BÀI MỚI
HĐ 1 Trò chơi Chiếc ghế nguy hiểm
* Mục tiêu Cho HS nhận ra rằng khi biết chắc hành vi nào đó gây nguy hiểm cho bản thân và người khác mà có người vẫn làm .Từ đó ,HS có ý thức tránh xa nguy hiểm
* Cách tiên hành
B1 Tổ chức và hướng dẫn
- Lấy chiếc ghế của GV phủ lên một chiếc khăn
- GV chỉ vào ghế và nói : Đây là một chiếc ghế rất nguy hiểm vì nó đã nhiễm điện cao thế sai chạm vào sẽ bị chết .Ai tiếp xúc với người bị điện giật cũng bị giật chết . Chiếc ghế này được đặt ở giữa cửa , khi các em bước vào cố gắng đừng chạm vào ghế
B2 Tiến hành chơi
- GV yêu cầu HS ra ngoài lớp và lần lượt đi qua chiếc ghế để vào lớp
B3 Thảo luận lớp
- GV nêu câu hỏi thảo luận
+ Em cảm thấy thế nnào khi đi ngang qua ghế ?
+ tại sao khi đi ngang qua ghế , một số bạn đã đi rất chậm ?
+ Tại sao có người thử chạm vào ghế ?
+ Tại sao có bạn cố ý đẩy bạn mình té vào ghế ?
- GV kết luận : Trò chơi cho thấy vì tò mò muốn thử xem nó thế nào mà có nhiều người dù biết nguy hiểm cho bản thân , người xung quanh nhưng họ vẫn làm. Trò chơi cũng cho thấy rằng số người thử trên là rất ít , còn đa số mọi người đều sợ , đều tránh xa
HĐ4 Đóng vai
* Mục tiêu Thực hiện kĩ năng từ chối không sử dụng các chất gây nghiện
* Cách tiến hành
B1 Thảo luận
-GV nêu vấn đề : Khi muốn từ chối ai đó một việc gì các em sẽ nói ra sao ?
-GV ghi tóm tắt ý kiến vừa nêu của HS
- HS giở SGK đọc các bước từ chối
B2 Tổ chức , hướng dẫn
-Chia lớp thành 6 nhóm , phát cho mỗi nhóm 1 tình huống
B3 Các nhóm trao đổi , đóng vai diễn lại tình huống
B4 Ttrình diễn và thảo luận
-GV nêu câu hỏi thảoluận :
+ Việc từ chối uống rượu bia , ma tuý . . .có dễ dàng không ?
+ Trong trường hợp bị doạ dẫm, ép buộc chúng ta nên làm gì ?
+ Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu không tự giải quyết được ?
GV Kết luận
DCỦNG CỐ DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học
-Giáo dục HS thực hiện đúng những điều đã học
4 em trả lời
HS lắng nghe
Khoảng 1/3 lớp cùng chơi Các bạn còn lại quan sát
Nhiều em nêu ý kiến
HS lắng nghe
Vài em nêu ý kiến
Nhóm đóng vai .
Thảo luận lớp trả lời câu hỏi
( nhiều em )
LỊCH SỬ
PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I MỤC TIÊU
HS biết ;
- Phan Bội châu là nhà yêu nước cuối thế kĩ XX
- Phong trào Đông Du là phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV Ảnh SGK, bản đồ thề giới , tư liệu về cụ Phan
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
THẦY
TRÒ
A KHỞI ĐỘNG
Trò chơi đố vui nhân vật lịch sử
B KIỂM BÀI CŨ XH VN cuối TK XiX , đầu TK XX
- GV hỏi :
+ Từ cuối TK XIX ở VN có những chuyển biến gì về kinh tế ?
+ Những biến đổi về kinh tế có ảnh hưởng gì đến sự biến đổi về xã hội
- Nhận xét
C DẠY BÀI MỚI
HĐ1 Giới thiệu bài
HĐ2 Tìm hiểu về Phan Bội Châu
- GV giới thiệu Phan Bội Châu
+ Sinh năm 1867 , mất năm 1940
+ Quê làng Đang Nhiễm , xã Xuân Hoà , huyện nam Đàn , tỉnh Nghệ an
+ Là người thông minh , học rộng , tài cao , l7ón lên khi đất nước bị Pháp đô hộ .
+ Chủ trương của ông là dựa vào Nhật để đánh đuổi Pháp .
- Hỏi Tại sao Phan Bội Châu lại dựa vào Nhật để đánh Pháp ?
- GV nói qua về tình hình nước Nhật lúc bấy giờ và suy nghĩ của ông về nước Nhật đồng chủng , đống văn
HĐ3 Tìm hiểu về phong trào Đông Du
- GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi :
+ HS VN ở Nhật học những môn gì ?
+Học những môn đó để làm gì ?
+Ngoài giờ học , họ làm gì ? tại sao họ lại làm như vậy
+ Phong trào đông Du kết thúc như thế nào ?
+ Tại sao chính phủ nhật thoả thuận với Pháp chống lại phong trào Đông Du ?
- GV chốt ý
D CỦNG CỐ DẶN DÒ
HS đọc lại ghi nhớ SGK
GV nói thêm về lời của đồng chí Lê Duẩn khi viết về cụ Phan
Chuẩn bị : Quyết chí ra đi tìm cứu nước
Chia hai dãy đố và trả lời
2 em trả lời
Lắng nghe
Vài em nêu nếu biết
HS đọc SGK
Thảo luận nhóm đôi
Vài em trả lời câu hỏi
2 em đọc lại
ĐỊA LÍ
BIỂN NƯỚC TA
I MỤC TIÊU
HS biết :
- Trình bày một số đặc điểm của nước ta
- Chỉ được trên bản đồ vùng biển nước ta và một sô điểm du lịch , bãi tắm biển nổi tiếng
-- Biết vai trò của biển đối với khí hậu , đời sống và sản xuất
- Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác biển một cách hợp lí
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV Hình trong SGK , bản đồ tự nhiên VN
HS Tranh ảnh về những nơi du lịch
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
THẦY
TRÒ
A KHỞI ĐỘNG
Hát
B KIỂM BÀI CŨ Sông ngòi
-Hỏi : Nêu đặc điểm sông ngòi nước ta ?
+ Kể tên và chỉ lược đồ các sôn g lớn mà em biết ?
+ Sôn ngòi có vai trò gì đối với nước ta ?
- Nhận xét bài cũ
C DẠY BÀI MỚI
HĐ1 Giới thiệu bài
HĐ2 Làm việc cả lớp
- GV treo bản dồ tự nhiên , yêu cầu HS quan sát và chỉ vùng biển của VN
- Hỏi : Biển bao bọc phần đất liền của nước ta vào phía nào ?
+ Vùng biển nước ta giáp với vùng biển các nước nào ?
- GV kết luận : Biển nước ta thuộc biển Đông , giáp với vùng biển các nước Trung quốc , Phi-lip-pin , In-đô –nê- xi-a, Ma-lai-xi-a ,Bru-nây , Cam-pu –chia , Thai lan
HĐ2 Làm việc nhóm
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và hoàn thành bảng sau :
Đặc điểm biển nước ta
Aûnh hưởng của biển
Nhiệt độ
Bão
Thuỷ triều
Dòng biển
- Nhóm trình bày .GV tóm ý , giảng thêm về chế độ thuỷ trièu
HĐ3 Làm việc cá nhân
- Hỏi :Vai trò của biển đối với nước ta ?
- HS trả lới , GV tóm ý
D CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
-Trò chơi Du lịch vùng biển
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị Đất trồng
Vài em trả lời
Quan sát bản đồ
Vài em nêu ý kiến kết hợp chỉ bản đồ
Thảo luận nhóm , trình bày kết quả lên phiếu to
Đại diện nhóm trình bày
Vài em trả lời
2 em đọc
Chơi theo nhóm đố về vùng biển
File đính kèm:
- TUAN 5.doc