Giáo án môn Khoa học + Lịch sử + Địa lý - Tuần 21

I MỤC TIÊU

Sau bài học, HS biết :

 - Trình bày về tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.

 - Kể ra những ứng dụng năng lượng mặt trời của con người.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 GV: - Phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời

 - Tranh , ảnh về các phương tiện , máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời .

 HS: Xem trước bài : Năng lượng của mặt trời

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc8 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 578 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Khoa học + Lịch sử + Địa lý - Tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạy bằng năng lượng mặt trời - Tranh , ảnh về các phương tiện , máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời . HS: Xem trước bài : Năng lượng của mặt trời III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC THẦY TRÒ A KHỞI ĐỘNG Hát B KIỂM BÀI CŨ Năng lượng -Hỏi : + Hãy nêu 1 số dẫn chứng cho thấy năng lượng cần để cung cấp làm cho các vật có biến đổi, hoạt động. + Nêu các ví dụ khác về hoạt động của các phương tiện , máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó? - Nhận xét, cho điểm. C DẠY BÀI MỚI Năng lượng của mặt trời * Giới thiệu bài GV nêu yêu cầu tiết học HĐ1 Ví dụ về tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên - Đưa câu hỏi cho HS thảo luận: + Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào ? + Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống ? + Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu? - Cho các nhóm trình bày HĐ2 Một số ứng dụng năng lưọng mặt trời của con người - Cho HS quan sát các hình 2, 3, 4 trang 76 SGK - Đưa nội dung thảo luận: + Kể 1 số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hằng ngày + Kể tên 1 số công trình , máy móc sử dụng năng lượng mặt trời . Giới thiệu máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời ? + Kể tên những ứng dụng của năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phượng - Cùng cả lớp nhận xét , chốt ý HĐ3 Củng cố những kiến thức đã học về vai trò của năng lượng mặt trời - Tổ chức chơi trò chơi - Phổ biến : + 2 đội tham gia ( mỗi đội 5 em ) + Vẽ hình mặt trời lên bảng + 2 nhóm bắt thăm xem nhóm nào lên trước + Các nhóm cử từng thành viên lên ghi những vai trò , ứng dụng của mặt trời với sự sống TĐ , con người nói chung và với con người nói riêng ( mỗi em chỉ ghi 1 vai trò và không ghi trùng ) + Đến lượt nhóm nào không ghi được thêm thì thua - Cùng cả lớp xác định đội thắng cuộc . D CỦNG CỐ DẶN DÒ -HS đọc lại ghi nhớ -Liên hệ giáo dục môi trường -Nhận xét tiết học Vài em trả lời Thảo luận lớp Quan sát hình SGK Nhiều em phát biểu nhận xét Lớp bổ sung Tham gia theo nhóm chơi Nhóm nào ghi nhiều ý kiến đúng sẽ thắng cuộc 2 em đọc ghi nhớ KHOA HỌC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CỦA CHẤT ĐỐT . I MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết: - Kể tên và nêu công dụng của 1 số lọai chất đốt. - Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: 1 số loại tranh , ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt. HS. Xem trước bài : Sử dụng năng lượng của chất đốt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Thầy Trò A KHỞI ĐỘNG Oån định B KIỂM BÀI CŨ Sử dụng năng lượng mặt trời -Hỏi : + Vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất ? + Con người sử dụng năng lượng mặt trời cho cuộc sống như thế nào ? - Nhận xét, cho điểm . C DẠY BÀI MỚI Sử dụng năng lượng của chất đốt * Giới thiệu bài GV nêu yêu câu tiết học HĐ1 Kể tên 1 số loại chất đốt - Đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận: Kể tên 1 số chất đốt thường dùng ? Những loại này ở thể rắn, lỏng , khí ? - Cùng cả lớp nhận xét. HĐ2 : Công dụng , việc khai thác từng loại chất đốt. - Phân công mỗi nhóm chuẩn bị 1 loại chất đốt theo các câu hỏi: Sử dụng chất đốt rắn: + Kể tên các loại chất đốt rắn thường dùng ở các vùng nông thôn và miền núi ? + Than đá sử dụng trong những công việc gì? Ở nước ta , than đá khai thác chủ yếu ở đâu ? + Ngoài than đá , bạn còn biết tên loại than nào khác ? Sử dụng các chất đốt lỏng : +Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết ? Chúng được dùng để làm gì? + Ở nước ta , dầu mỏ được khai thác ở đâu ? + Đọc thông tin , quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trong hoạt động thực hành Sử dụng các chất đốt khí: +Các thiết bị chính nào cần phải có khi sử dụng khí đốt để đun nấu ? +Có những loại khí đốt nào? +Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học ? * Cung cấp thêm : Để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga - Nhóm trình bày -GV tóm ý đúng D CỦNG CỐ DẶN DÒ -Hỏi lại nội dung bài -Liên hệ giáo dục môi trường -Chuẩn bị Sử dụng năng lượng chất đốt (tt) 2 em trả lời Thảo luận lớp Thảo luận nhóm ( 6 nhóm , hai nhóm 1 loại chất đốt ) Nhóm ghi vào phiếu to kết quả thảo luận Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét 1em đọc , lớp đọc thầm nhiều em phát biểu Lắng nghe Vài em trả lời ĐỊA LÍ CHÂU Á ( T T ) I MỤC TIÊU - Nêu được đặc điểm về dân cư , nêu tên 1 số hoạt động kinh tế của người dân Châu Á và ý nghĩa ( ích lợi ) của những hoạt động này . - Dựa vào lược đồ / bản đồ , nhận biết được sự phân bố của 1 số hoạt động sản xuất của người dân Châu Á. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - Bản đồ các nước Châu Á ( ghi thêm các chữ a, b, c, d tương ứng với lược đồ trong SGK ) - Bản đồ tự nhiên Châu Á ( kẻ thêm ranh giới khu vực bằng phấn). HS: Xem trước bài Châu Á ( t t ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC THẦY TRÒ A KHỞI ĐỘNG Hát B KIỂM BÀI CŨ Châu Á - Hỏi : + Nêu vị trí , giới hạn của Châu Á ? ( dựa vào quả địa cầu) + Vì sao nói Châu Á là châu lục lớn và số dân đông nhất thế giới ? + Địa hình châu Á có đặc điểm gì ? + Nêu đặc điểm về khí hậu của Châu Á - Nhận xét, cho điểm . C DẠY BÀI MỚI Châu Á ( tt ) * Giới thiệu bài * HĐ1 Dân số châu Á - Cho HS quan sát hình 3 trang 101 SGK - Gọi HS nhận xét , bổ sung : Những người dân Châu Á ở các khu vực khác nhau có hình dáng rất khác nhau ; đa số đều thuộc chủng tộc da vàng HĐ2 Các hoạt động kinh tế của châu Á - Gọi HS lần lượt mô tả các tranh , ảnh trong hình - Yêu cầu HS nêu công dụng của các hoạt động kinh tế đó - Cho HS thảo luận để nhận biết các hoạt động sản xuất trong ảnh được ghi chú bằng 1 số chữ cái và tìm các chữ tương ứng trong lược đồ để biết những hoạt động sản xuất đó được tiến hành ở nước nào , khu vực nào Châu Á ? - Nhận xét, bổ sung thêm 1 số hoạt động khác như trồng cây lương thực , cây công nghiệp khác như : chè, cà phê . hoặc chăn nuôi và chế biến thủy , hải sản - GV kết luận D CỦNG CỐ DẶN DÒ -Gọi HS đọc lại ghi nhớ -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị : Khu vực Đông Nam Á 4 em trả lời Quan sát hình SGK Vài em phát biểu nhận xét Quan sát và mô tả lại Thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận 2 em đọc ghi nhớ LỊCH SỬ NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT I MỤC TIÊU HS biết : - Đế quốc Mĩ phá hoại Hiệp định Giơ – ne- vơ , âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta . - Mĩ – Diệm ra sức tàn sát đồng bào miền Nam , gay ra cảnh đầu rơi máu chảy và nỗi đau chia cắt. - Không còn con đường nào khác , nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ – Diệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - Bản đồ hành chính Việt Nam - Tranh ảnh tư liêu HS: Xem trước bài : Nước nhà bị chia cắt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC THẦY TRÒ A KHỞI ĐỘNG Hát B KIỂM BÀI CŨ Oân tập -GV yêu cầu HS nhắc lại các sự kiện lịch sử cần ghi nhớ trong chín năm bảo vệ tổ quốc -Nhận xét C DẠY BÀI MỚI Nước nhà bị chia cắt * Giới thiệu bài - GV dẫn các sự kiện liên quan đền thời gian dẫn đến sự chia cắt đất nước để giới thiệu bài *HĐ1 Đặc điểm nổi bật của tình hình nước ta sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi - Nêu câu hỏi cho HS trả lời : + Vì sao nước ta bị chia cắt ? + Trước nỗi đau chia cắt đất nước , nhân dân ta phải làm gì? HĐ2 Tìm hiểu tình hình nước ta sau chiến thắng Điện Biên Phủ - Nêu câu hỏi : Hãy nêu các điều khoản chính của Hiệp định Giơ – ne- vơ - Tóm nội dung chính: chấm dứt chiến tranh , lập lại Hòa bình ở Việt Nam và Đông Dương . Quy định vĩ tuyến 17 ( sông Bến Hải) làm giới tuyến quân sự tạmthời . Trong 2 năm , quân Pháp phải rút khỏi VN . Đến tháng 7-1956 , tiến hành tổng tuyển cử thống nhất đất nước. * HĐ2 Vì sao nước nhà bị chia cắt -Yêu cầu trao đổi nhóm đôi : + Nguyện vọng của nhân dân ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ là gì ? + Nguyện vọng đó có được thực hiện không? Tại sao ? + Âm mưu phá hoại Hiệp định Giơ – ne- vơ của Mĩ – Diệm như thế nào? * HĐ3 Hướng dẫn HS lí giải vì sao nhân dân ta chỉ còn con đường duy nhất là đứng lên cầm súng đánh giặc - Đặt câu hỏi cho HS thảo luận nhóm + Nếu không cầm súng đánh giặc thì đất nước , nhân dân sẽ ra sao ? + Cầm súng đứng lên chống giặc thì điều gì sẽ xảy ra ? + Sự lựa chọn của nhân dân ta thể hiện điều gì? Cùng cả lớp nhận xét GV tóm ý D CỦNG CỐ DẶN DÒ - Gọi HS đọc lại ghi nhớ -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị : Bến Tre đồng khởi 3 em nhắc lại Đọc thầm thông tin SGK và trả lời câu hỏi Vài em phát biểu , lớp nhận xét bổ sung Thảo luận nhóm đôi Đại diện nhóm trả lời Thảo luận nhóm Trình bày trên phiếu to dán bảng lớp Đại diện nhóm đọc bảng Các nhóm khác nhận xét 2 em đọc ghi nhớ

File đính kèm:

  • docGA tuan 21 mon TNXH.doc