I.Mục tiêu:+Sau bài học HS:
-Nhận biết một số tính chất của chất dẻo.
-Nêu được một số công dụng,cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
II.Đồ dùng dạy -Học
-Hình trang 64, 65 SGK.
-Một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa (thìa, bát, đĩa, áo mưa, ống nhựa . . .)
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
48 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 615 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Khoa học + Lịch sử + Địa lý khối 5 - Tuần 16 đến tuần 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng dạy-học:
-Ảnh và tư liệu về phong trào “đồng khởi”
-Bản đồ hành chính Việt Nam(đẻ xác định vị trí Bến Tre)
III.Các hoạt động dạy-học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5 phút
10 phút
5 phút
1.Bài cũ:Vì sao nước ta bị chia cắt?
-Nhân dân ta phải làm gì để xóa bỏ nỗi đau chia cắt ?
-Nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới:GV giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1:
-GV gọi HS đọc và kết hợp giải nghĩa từ khó.
-Gọi HS đọc lại.
Hoạt động 2:
-Yêu cầu các nhóm đọc thầm thông tin thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
-Vì sao nhân dân miền Nam đồng loạt đứng lên chống lại Mỹ Diệm?
-Phong trào Đồng Khởi ở Bến tre diễn ra như thế nào?
-Nêu ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi?
-Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả?
-GV chốt và kết luận.
3.Củng cố-dặn dò:
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ(SGK)
-Nhận xét tiết học-chuẩn bị bài sau.
-HS trả lời.
-HS nghe.
-HS thực hiện.
-1HS đọc lại.
-Các nhóm đọc thêm thông tin và thảo luận để trả lời câu hỏi.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả mỗi nhóm 1 câu hỏi.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-3 HS đọc.
-HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Địa lí
Bài 20:Châu âu
(Thứ 3 dạy 5D,5A.Thứ 5 dạy 5B,5C)
I.Mục tiêu:
-Mô tả sơ lược vị trí và giới hạn lãnh thổ Châu Âu : Nằm ở phía tây Châu Á, có 3 phía biển và đại dương.
-Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của Châu Âu:+2/3 diện tích là đồng bằng, 1/3 diện tích là đồi núi.
+Châu Âu có khí hậu ôn hòa
+Dân cư chủ yếu là người da trắng.
+Nhiều nước có nền kinh tế phát triển.
-Sử dụng quả địa cầu , bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí giới hạn lãnh thổ Châu Âu.
-Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi,cao nguyên, đồng bằng,sông lớn của Châu Âu trên bản đồ.
-Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm dân cư và hoạt động sản xuất của người dân Châu Âu.
II.Đồ dùng day-học:
-Quả địa cầu, bản đồ tự nhiên Châu âu, bản đồ các nước châu âu.
III.Các hoạt động dạy-học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5 phút
10 phut
10 phút
10 phút
5 phút
1.Kiểm tra bài cũ:
-Nêu vị trí địa lí của Cam-pu-chia, lào.
-Kể tên các loại nông sản của Lào và Cam-pu-chia.
-Nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1:
-Quan sát H1 trong SGK, cho biết Châu Âu tiếp giáp với châu lục nào?
+Dựa vào bảng số liệu ở bài 17 trong SGK,cho biết diện tích của Châu Âu ,so với Châu Á?
-GV yêu cầu HS xác định được Châu Âu nằm ở bán cầu Bắc.
-GV bổ sung và kết luận.
Hoạt động 2:
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm nhỏ.
+Các nhóm quan sát H1 trong SGK, đọc cho nhau nghe tên các dãy núi , đồng bằng lớn của Châu Âu, trao đổi để đưa ra nhận xét về vị trí cuả núi(phía Bắc, Nam, Đông) ..
-Yêu cầu HS mô tả cho nhau nghe về quang cảnh của mỗi địa điểm.
-GV cho các nhóm trinh bày kết quả.
-GV nhận xét và bổ sung.
-GV kết luận
Hoạt động 3: dân cư và hoạt động kinh tế ở Châu âu.
--Y/Cầu HS làm việc cả lớp.
-Cho HS xét bảng số liệu ở bài 17 về dấn số Châu Âu, quan sát H3 để:
+Nhận biết nét khác biệt giữa người châu âu và châu á.
-Nhận xét về số dân châu âu.
-Quan sát hình 4 và yêu cầu:kể tên những hoạt động sản xuất được phản ánh một phần qua các hình ảnh trong SGK.
-GV bổ sung về cách thức tổ chức sản xuất Công Nghiệp.
3.Củng cố - Dặn dò:
-Người dân Châu Âu có đặc điểm gì?
-Nêu những hoạt động kinh tế của các nước Châu Âu?
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS chỉ được lãnh thổ của Châu Âu trên địa cầu và giới hạn lãnh thổ.
-Các nhóm HS quan sát trao đổi đưa ra nhận xét về vị trí của núi,đồng bằng..
-HS mô tả cùng bạn trong nhóm.
-Các nhóm trình bày kết quả làm việc.
-HS nghe.
-HS nhận xét.
-HS theo dõi.
-HS nêu
Khoa học
Bài 44:Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy
(Thứ 5 dạy 5B,5C.Thứ 6 dạy 5D,5A)
I.Mục tiêu:-Nêu được ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong sản xuất và đời sống.
-Sử dụng năng lượng gió:Điều hòa khí hậu , làm khô, chạy động cơ gió,...
-Sử dụng năng lượng nước chảy,quay guồng nước,chạy máy phát điện,...
*KNS:-Khả năng tìm kiếm và xử lí thông tin về việc khai thác,sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau.
-Kĩ năng đánh giá về việc khai thác,sử dụng nguồn năng lượng khác nhau.
II.Đồ dùng dạy-Học:
-Tranh ảnh sử dụng năng lượng gió,năng lượng nước chảy.
-Mô hình tua bin-Hình trang 90,91(SGK)
III.Các hoạt động dạy –Học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5 phút
10 phút
10 phút
10 phút
5 phút
1.Bài cũ:
-Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi,,đốt than?
-Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó?
+Nhận xét,cho điểm.
2.Bài mới:GV giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1:Thảo luận về năng lượng của gió.
-Yêu cấu HS thảo luận các câu hỏi sau:
-Vì sao có gió?Nêu 1 số ví dụ về tác dụng của gió trong tự nhiên?
-Con người sử dụng năng lượng vào những việc gì?
-Em hãy kể những việc con người sử dụng năng lượng cảu gió trong cuộc sống gia đình ở địa phương em?
+Gọi đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
+Nhận xét và kết luận.
Hoạt động 2:Thảo luận năng lượng của nước chảy
-Yêu cầu HS thảo luận N4 để trả lơi câu hỏi sau:
-Nêu 1 số ví dụ về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên?
-Con người đã sử dụng nước chảy vào những việc gì?
-Kể 1 số nhà máy thủy điện mà em biết
+Gọi đại diện nhóm trình bày.
+GV nhận xét và kết luận
Hoạt đông3:Thực hành quay tua bin
-GV hướng dẫn thực hành theo nhóm.
-Gv quan sát nhận xét và giải thích
3.Củng cố-Dặn dò:
-HS đọc mục bạn cần biết.
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
-2 HS trả lời
-HS khác nhận xét.
-HS thảo luận N4
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét,bổ sung.
-HS thảo luận N4.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét,bổ sung.
-HS thảo luận nhóm để thực hành quay tua bin
-3 HS đọc mục”Bạn cần biết”
Tuần 23:
Thứ 2 ngày tháng 2 năm 2012
KHoa học
Sử dụng năng lượng điện
I.Mục tiêu:+Sau bài học HS:
-Kể tên một số đồ dùng,máy móc sử dụng năng lượng điện
II.Đồ dùng:-Hình trong SGK,Bảng nhóm
III.Các hoạt động dạy-Học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5 phút
10 phút
12 phút
8 phút
5 phút
1.Bài cũ:
-Con người sử dụng năng lương của gió trong những việc gì?
-Con người sử dụng năng lượng của nước trong những việc gì?
+GV nhận xét và cho điểm.
2.Bài Mới:Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1:Dòng điện mang năng lượng
+Yêu cầu HS thảo luận N2 và trả lời câu hỏi:
-Hãy kể tên những đồ dùng sử dụng điện mà em biết?
-Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy ra từ đâu?
+Gọi đại các nhóm 2 trả lời.
+Gv nhận xét và kết luận.
Hoạt động 2:Ứng dụng của dòng điện
-Yêu cầu HS thảo luận N4 ghi kết quả vào phiếu BT sau:
Tên đồ dùng sử dụng điện
Nguồn điện cần sử dụng
Tác dụng của dòng điện
..................
.................
..................
.................
..................
..................
-GV hướng dẫn những nhóm gặp khó khăn.
-Gọi các nhóm trình bày kết quả
+GV nhận xét và chốt lại ý đúng
Hoạt động 3:Vai trò của điện
+GV tổ chức chơi trò chơi:”Ai nhanh ai đúng”
+GV chia lớp làm 2 đội chơi:
-GV phổ biến luật chơi
-Cho HS chơi
+Tổng kết biểu dương HS
3.Củng cố -Dặn dò:
-GV củng cố bài
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
-2 HS trả lời
-HS khác nhận xét.
-HS thảo luận N2.
-1 số nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét.
-HS thảo luận N4 để hoàn thành phiếu BT.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
-Cho HS chơi thử.
-HS chơi chính thức(Thi đua)
-HS đọc mục “Bạn cần biết”
Lịch sử
Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta
I.Mục tiêu:
-Biết hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội:Tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của liên xô nhà máy được khởi công XD vào tháng 4 năm 1958 thì hoàn thành.
-Biết những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội trong công cuộc XD và bảo đất nước:Góp phần trang bị máy móc cho miền Bắc,vũ khí cho miền Nam
II.Đồ dùng dạy –Học:
-Phiếu bài tập.
III.Các hoạt động dạy-Học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5 phút
15 phút
15 phút
5 phút
1.Bài cũ:
-Phong trào “Đồng khởi” đã diễn ra ở Bên Tre như thế nào?
-Hãy nêu ý nghĩa lịch sử của phong trào?
+GV nhận xét ,cho điểm.
2.Bài mới:GV giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1:Nhiệm vụ của Miền Bắc sau năm 1954 và hòa cảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội.
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân,đọc thầm SGK và trả lời câu hỏi:
-Sau hiệp định Giơ-ne-vơ,đảng và chính phủ xác định nhiệm vụ của miền Bắc là gì?
-Tại sao đảng và chính phủ ta lại quyết định XD một nhà máy cơ khí hiện đại?
-Đó là nhà máy nào?
-Tổ chức cho HS trình bày ý kiến trước lớp.
+GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
Hoạt động 2:Quá trình XD và những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà nội cho công cuộc XD và bảo vệ tổ quốc.
+Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
-Nêu thời gian khởi công,địa điểm XD và thời gian khánh thành nhà máy cơ khí Hà Nội?
-Nhà máy cơ khí Hà Nội đã có những đóng góp gì vào công cuộc Xd và bảo vệ đất nước?
-Việc Bác hồ về thăm nhà máy cơ khí Hà Nội 9 lần nói lên điều gì?
+Gọi đại diện các nhóm trình bày.
+GV nhận xét,chốt lại ý đúng->rút ra ghi nhớ.
3.Củng cố -Dặn dò:
-Nhà máy cơ khí hà nội ra đời trong hoàn cảnh nào?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau.
-HS trả lời.
-HS khác nhận xét
-HS lần lượt trình bày ý kiến
-HS khác nhận xét,bổ sung.
-HS thảo luận N4.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét,boor sung.
-HS đọc ghi nhớ
-HS trả lời
-Về nhà chuẩn bị bài:”Đường Trường Sơn”
Địa lí
Một số nước Châu Âu
I.Mục tiêu:+Sau bài học HS:
-Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp vafLieen Bang Nga:
-Liên Bang Nga nằm ở cả Châu Á và Châu Âu,có diện tích lớn nhất Thế giới và dân số khá đông.Tài nguyên ,thiên nhiên giàu có tạo nên điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế.
-Nước Pháp nằm ở Tây Âu,là nước phát triển công nghiệp,nông nghiệp và du lịch
-Chỉ vị trí và thủ đô của Nga,pháp trên bản đồ
II.Đồ dùng dạy-Học:
-Bản đồ Châu Âu,một số hình ảnh vê nước Nga,Pháp.
III.Các hoạt động dạy-Học:
TG
Hoạt động của GV
Hopatj động của HS
File đính kèm:
- giao an khoa su dia tuan 15 19.doc