I. Mục tiêu:
- Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
*GDBVMT nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- H/SGK
- Dụng cụ TN: SGK/52
III. Hoạt động dạy học:
8 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 724 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Khoa học + Lịch sử + Địa lý khối 5 - Tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 13 Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009
Khoa 4: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I. Mục tiêu:
- Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
*GDBVMT nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- H/SGK
- Dụng cụ TN: SGK/52
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
(Nước cần cho sự sống)
2. Bài mới:
+ HĐ 1: Thực hành TN, SGK/52:
- Nhận xét miếng bông được dùng để lọc chai nước nào đục hơn? Vì sao?
+ KL: Kết quả TN..
- QS H.2, thảo luận:
- Câu 2/52:
+ KL: Trong nước hồ ao thường có các vi sinh vật và nhiều chất bẩn hòa tan
+ KLC: về nước bị ô nhiễm
+ HĐ 2: Đọc TT, trả lời:
- Câu 2/53:
+ KL: Về nước sạch
*GDBVMT nước
3. Củng cố:
- Câu 1/53:
- Câu 2/53:
+ 5 nhóm:
- HS quan sát, nhận xét
- HS trả lời
Tuần: 13
Khoa 5: NHÔM
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của nhôm.
- Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong SX và đời sống.
- QS, nhận biết một số đồ dùng làm bằng nhôm và biết cách bảo quản
II. ĐDDH:
- H/SGK
- Một số đồ dùng làm bằng nhôm
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
(Đồng và hợp kim đồng)
2. Bài mới:
+ HĐ 1: QS, trả lời:
- Câu 1/52:
+ HĐ 2: Đọc TT, thảo luận:
- Nhôm được SX từ đâu?
- Câu 1/53:
+ KL: Tính chất của nhôm và hợp kim nhôm
- Câu 2/53:
+ KL: cách bảo quản các đồ dùng bằng nhôm
3. Củng cố:
- Câu 1/53:
- Câu 2/53
+ Cả lớp:
- QS H/SGK, kể tên một số đồ dùng bằng nhôm
+ Nhóm đôi:
- Được SX từ quặng nhôm.
- Nhôm là kim loại màu trắng bạc, có ánh kim. nhẹ hơn sắt và đồng; có thể kéo thành sợi, dát mỏng.dẫn nhiệt, dẫn điện.
- Hợp kim của nhôm với một số kim loại khác như đồng, kẽm có tính chất bền vững, rắn chắc hơn nhôm.
- Thường xuyên lau chùi sau khi sử dụng, để nơi khô ráo, thoáng khí.
Tuần: 13 Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2009
Khoa học 4: NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước.
- Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe của con người: truyền nhiễm bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.
* GDBVMT nước.
II. ĐDDH:
- H/SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
( Nước bị ô nhiễm)
2. Bài mới:
+ HĐ 1: QS, thảo luận:
- Câu 1/54:
+ KL: Một số nguyên nhân làm nguồn nước bị ô nhiễm
+ HĐ 2: LHTT, trả lời:
- Câu 1/55:
+ KL: Nguyên nhân làm nước ô nhiễm ở địa phương ta
+ HĐ 3: Đọc BCB, trả lời:
- Câu2/55:
+ KL: Tác hại của việc dùng nguồn nước bị ô nhiễm
* GDBVMT nước
3. Củng cố:
- Câu 1/54:
- Câu 2/55:
+ Nhóm đôi:
- H.1: Nước thải bừ bãi từ các nhà máy.
- H.2: Đường ống dẫn nước bị rò rỉ.
- H.3: Vỡ đường ống dẫn dầu.
- H.4: Vức rác, xác động vật chết bừa bãi.
- H.5: Dùng phân hóa học.
- H.6: Phun thuốc trừ sâu.
- H.7: khói bụi và khí thải từ các nhà máy, xe cộ
+ Cả lớp:
- Dùng phân hóa học, thuốc trừ sâu, vức rác, xác động vật chết bừa bãi,
+ Cả lớp:
- Tác hại: sẽ bị bệnh dịch như tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, mắt hột,...
Tuần 13:
Lịch sử 4: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC
LẦN THỨ HAI (1075 - 1077)
I. Mục tiêu:
- Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt (Sử dụng lược đồ và bài thơ).
- Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt.
* Nắm được ND cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống.
* Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng chiến: trí thông minh, lòng dũng cảm của nhân dân ta, sự tài giỏi của Lý Thường Kiệt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Lược đồ/SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
(Chùa thời Lý)
2. Bài mới:
+ HĐ 1: Đọc ND, trả lời:
- Sau thất bại năm 981, nhà Tống có âm mưu gì?
- Từ năm 1068, nhà Tống đã làm gì?
- Ai là người được triều đình giao cho chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống?
- Ông đã có chủ trương gì?
- Câu 1/34:
* Nêu ND cuộc chiến đấu của quân Lý Thường Kiệt trên đất Tống?
+ KL: Sau thất bại năm 981,...
+ HĐ 2: Đọc ND, thảo luận:
- Em hãy trình bày những nét chính về trận chiến trên sông Như Nguyệt?
- Nêu kết quả của cuộc kháng chiến...?
+ KL: Trở về nước,...
* Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi?
- Lý Thường Kiệt đã có công lao gì?
3. Củng cố:
- Kể lại những nét chính về trận chiến trên sông Như Nguyệt?
- Bài học
+ Cả lớp: (...rồi rút về)
- Nhà Tống chưa từ bỏ âm mưu xâm lược nước ta.
- Ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta để giải quyết khó khăn trong nước và gây thanh thế với các nước láng giềng.
- Lý Thường Kiệt.
- Ông đã có chủ trương “ngồi yên...thế mạnh của giặc”
- Để chặn thế mạnh của giặc.
* Cuối năm 1075, LTK chia quân thành hai đạo quân thủy và quân bộ
+ Nhóm sáu:
- Các nhóm trình bày
- Quân Tống bị chết quá nửa, số còn lại tinh thần suy sụp, Quách Quỳ cho quân rút về nước.
* Trí thông minh, lòng dũng cảm của nhân dân ta, sự tài giỏi của Lý Thường Kiệt.
- Chỉ huy quân dân ta chống Tống Xâm lược lần thứ hai thắng lợi.
Tuần: 13
Địa lí 4: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. Mục tiêu:
- Biết ĐB Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông nhất cả nước, chủ yếu là người Kinh
- Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở ĐBBB.
* Nêu được mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người qua cách dựng nhà cửa.
II. ĐDDH:
- H/SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
(Đồng bằng Bắc Bộ)
2. Bài mới:
2.1.Chủ nhân của đồng bằng
+ HĐ 1: Đọc ND, thảo luận:
- Ở ĐBBB dân cư tập trung ntn?
- Người dân ở ĐB BB chủ yếu là dân tộc nào và họ sống ra sao?
- Câu hỏi 1/103:
* Vì sao nhà của người dân được xây chắc chắn?
- Ngày nay, làng của người dân ntn?
2.2. Tranh phục và lễ hội
+ HĐ 2: Đọc ND, trả lời:
- Câu 1/101:
+ KL: về trang phục và một số hoạt động trong lễ hội ..
3. Củng cố:
- Câu hỏi 1/103:
- Câu 1/101:
+ Nhóm đôi:
- Dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước.
- Chủ yếu là dân tộc Kinh. Họ sống thành từng làng với nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau.
- Nhà được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn,ao
- Làng Việt cổ thường có lũy tre xanh bao bọc
* Để tránh gió, bão.
- Có nhiều thay đổi
+ Cả lớp:
- Trang phục truyền thống
- Một số hoạt động trong lễ hội
Tuần: 13 Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009
Khoa học 5: ĐÁ VÔI
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của nó.
- Quan sát, nhận biết đá vôi.
II. ĐDDH:
- H/SGK
- Đá cuội, đá vôi, giấm ăn.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
(Nhôm)
2. Bài mới:
+ HĐ 1: QS, LHTT, thảo luận:
- Câu 1/54:
+ HĐ 2: Thực hành TN
- Câu 1/55:
- Câu 2/55:
+ KL: về tính chất của đá vôi
- Đá vôi được dùng để làm gì?
+ KL: về công dụng của đá vôi
3. Củng cố:
- Nêu tính chất của đá vôi?
- Nêu công dụng của đá vôi?
+ Nhóm đôi:
- QS tranh, trả lời
+ 6 nhóm:
- Đá vôi mềm hơn đá cuội
- Đá vôi sủi bọt
- Dùng để lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi-măng, tạc tượng, làm phấn viết,
Tuần: 13
Lịch sử 5: “THÀ HI SINH TẤT CẢ
CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”
I. Mục tiêu:
- Biết được thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp.
II. ĐDDH:
- H/SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
(Vượt qua tình thế hiểm nghèo)
2. Bài mới:
+ HĐ 1: Đọc TT, trả lời:
- Vừa giành được độc lập, nhân dân ta có ước muốn ntn?
- Việc làm nào cho thấy thực dân Pháp có âm mưu xâm lược nước ta một lần nữa?
+ KL: Vừa giành được độc lập, ta muốn có hòa bình
+ HĐ 2: Đọc ND, trả lời:
- Trước tình hình đó, Trung ương Đảng và chính phủ đã làm gì?
- Câu 1/28:
+ HĐ 3: Đọc ND, thảo luận:
- Quân và dân Hà Nội đã chiến đấu với giặc ntn?
- Ở Huế diễn ra ntn?
- Ở các địa phương khác trong cả nước hưởng ứng lời kêu gọi ntn?
3. Củng cố:
- Câu hỏi 2/30:
+ Cả lớp:
- ƯỚc muốn có hòa bình để xây dựng đất nước.
- Pháp đánh chiếm Sài Gòn rồi mở rộng xâm lược Nam Bộ, đánh chiếm Hải Phòng, Hà Nội
+ Cả lớp:
- Đêm 18 rạng sáng 19-12-1946, Trung ương Đảng và chính phủ họp, quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.
- Sáng 20-12-1946, Đài tiếng nói Việt Nam phát đi lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Sự quyết tâm kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta.
+ Nhóm đôi:
- Các nhóm trả lời
- Các nhóm trả lời
- Các nhóm trả lời
Tuần: 13
Địa lí 5: CÔNG NGHIỆP (TT)
I. Mục tiêu:
- Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp
- Sử dụng bản đồ (lược đồ) để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp.
- Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ.
* Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp TP HCM.
* Biết vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở đồng bằng, ven biển.
II. ĐDDH:
- Bản đồ CN Việt Nam; lược đồ, H/SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
(Công nghiệp)
2. Bài mới:
2.3. Phân bố các ngành công nghiệp
+ HĐ1: Đọc ND, thảo luận:
- Câu 1/93:
- Các ngành công nghiệp ở nước ta được phân bố ntn?
- Công nghiệp khai thác khoáng sản tập trung chủ yếu ở vùng nào?
- Các ngành công nghiệp khác phân bố ở vùng nào?
* Vì sao các ngành CN dệt may, thực phẩm
tập trung nhiều ở đồng bằng và ven biển?
+ KL: Tình hình phân bố các ngành CN ở nước ta
2.4. Các trung tâm CN lớn của nước ta
+ HĐ 2: Đọc ND, thảo luận:
- Câu 1/95:
* Câu 2/95:
+ KL: Hai trung tâm CN lớn của nước ta là Hà Nội Và TPHCM.
3. Củng cố:
- Các ngành Cn nước ta phân bố ntn?
- Câu 1/95:
+ Nhóm đôi:
- Hs tìm
- Phân bố rộng khắp đất nước, nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng và ven biển.
- Ở những vùng có mỏ khoáng sản.
- Ở vùng đồng bằng và ven biển.
* Vì nơi đó có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu phong phú, dân cư đông đúc.
+ Nhóm đôi:
- HS trả lời
- Dự vào H4/95, trả lời
File đính kèm:
- Giao an KSD45T13.doc