Giáo án môn Khoa học + Lịch sử + Địa lý khối 4, 5 - Tuần 16

I. Mục tiêu:

- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí.

- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe,.

* GDBVMT không khí.

II. Đồ dùng dạy học:

- H/SGK

- Chuẩn bị theo nhóm: quả bóng bay, bơm tim, bơm xe đạp.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc8 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 586 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Khoa học + Lịch sử + Địa lý khối 4, 5 - Tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 16 Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009 Khoa 4: KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I. Mục tiêu: - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí. - Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe,... * GDBVMT không khí. II. Đồ dùng dạy học: - H/SGK - Chuẩn bị theo nhóm: quả bóng bay, bơm tim, bơm xe đạp. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: (Làm thế nào để biết có KK) 2. Bài mới: + HĐ 1: Phát hiện màu, mùi, vị của KK: - Em có nhìn thấy KK không? Tại sao? - Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm, em thấy KK có mùi gì? Có vị gì? - Đôi khi ta ngửi thấy một mùi thơm hay một mùi khó chịu, đó có phải là mùi của KK không? Cho ví dụ? * KL: Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị. + HĐ 2: Trò chơi/64: Phát hiện hình dạng của KK: - Nhận xét hình dạng của từng quả bong bóng có giống nhau không? - Cái gì chứa trong quả bóng và làm chúng có hình dạng như vậy? - Qua đó, cho biết KK có hình dạng nhất định không? - Nêu một số ví dụ khác chứng tỏ KK không có hình dạng nhất định? * KL: KK không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong của vật chứa nó. + HĐ 3: TH/65: Tìm hiểu tính chất nén và giãn ra của KK. - Câu1/65: - Câu 2/65: * KL: KK có thể bị nén lại hoặc giãn ra. 3. Củng cố: + Cá nhân: - Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí trong suốt và không màu. - Không khí không mùi, không vị. - Đó không phải là mùi của không khí mà đó là một mùi thơm hay mùi của một chất khác có trong không khí. Ví dụ như mùi của nước hoa hay mùi của rác thải. + Nhóm sáu: - Mỗi quả bóng có hình dạng đều khác nhau. - KK chứa trong quả bóng và làm quả bóng có hình dạng của toàn bộ bên trong nó. - KK không có hình dạng nhất định. -Ví dụ: Bánh xe, quả bóng đá,... + Nhóm đôi: - Ấn tay vào đầu pít tông,... - Bơm lốp xe, tiêm kim,... Tuần: 16 Khoa 5: CHẤT DẺO I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của chất dẻo - Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. II. ĐDDH: - H/SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: (Cao su) 2. Bài mới: + HĐ 1: QS, LHTT, trả lời: - Câu 1/64: - BCB/64 + HĐ 2: Đọc TT, thảo luận: - Câu 1/65: - Câu 2/65: - Câu 3/65: + KL: Một số tính chất của chất dẻo + HĐ 3: LHTT, trả lời: - Câu 4/65: 3. Củng cố: - Nêu một số tính chất của chất dẻo? - Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo? + Cả lớp: - Ống nhựa, thau nhựa, + Nhóm đôi: - Chất dẻo được làm ra từ dầu mỏ và than đá. - Cách nhiệt, cách điện, nhẹ, rất bền, khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao. - Thường được dùng rộng rãi - Không nên để ở nơi có nhiệt độ cao, Tuần: 16 Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2009 Khoa học 4: KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO I. Mục tiêu: - Qua sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí. - Nêu được thành phần chính của không khí, II. ĐDDH: - Đồ dùng TN/ sgk III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: (Không khí có những tính chất gì) 2. Bài mới: + HĐ 1: Làm TN, phát hiện hai thành phần chính của không khí - Câu 1/66: - Câu 2/66: + KL: Không khí gồm hai thành phần chính là khí ô-xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy. + HĐ 2: Làm TN, phát hiện ra các-bô-nic - Câu 1/67: + KL: BCB/67 3. Củng cố: - Nêu hai thành phần chính của không khí? - Ngoài hai thành phần chính, không khí có những thành phần nào? + 5 Nhóm: - Làm TN - Ta thấy nước trong dĩa dâng lên lọ thủy tinh.. + 5 nhóm: - Làm thí nghiệm - BCB/67 Tuần: 16 Lịch sử 4: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG-NGUYÊN I. Mục tiêu: - Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông-Nguyên, thể hiện: + Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần + Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo II. ĐDDH: - H/SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: (Nhà Trần và việc đắp đê) 2. Bài mới: + HĐ 1: Đọc ND, trả lời: - Thời nhà Trần quân Mông-Nguyên sang xâm lược nước ta mấy lần? - Khi quân Mông-Nguyên tràn vào nước ta, vua Trần đã làm gì? - Trần Hưng Đạo trả lời câu hỏi của vua ntn? + HĐ 2: Đọc ND, trả lời: - Trong cuộc kháng chiến lần thứ hai, vua Trần đã làm gì? - Các bô lão trả lời câu hỏi của vua ntn? - Ai đã viết Hịch tướng sĩ? + HĐ 3: đọc ND, trả lời: - Cả ba lần kháng chiến, vua Trần có kế sách gì? - Lần thứ ba, quân ta đánh giặc ntn? 3. Củng cố: - Bài học + Cả lớp: (bệ hạ đừng lo) - Ba lần - Lo nghĩ trước sức mạnh của quân xâm lược, vua Trần đã hỏi Trần Thủ Độ nên đánh hay nên hòa. - “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” - Vua Trần mời các bô lão về kinh đô Thăng Long để hỏi kế đánh giặc. - Nên đánh. - Trần Hưng Đạo - Chủ động rúy khỏi kinh thành Thăng Long - Dùng kế cắm cọc gỗ Tuần: 16 Địa lí 4: THỦ ĐÔ HÀ NỘI I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của TP Hà Nội + Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. + Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của đất nước. - Chỉ được thủ đô Hà Nội (mở rộng năm 2009) II. ĐDDH: - H/SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: (HĐSX của người dânđồng bằng Bắc Bộ) 2. Bài mới: 2.1. Hà Nội-thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ + HĐ 1: QS, Trả lời - Câu 1/109: - Hà Nội được mở rộng năm 2009 - Câu 2/109: 2.2. Thành phố cổ ngày được phát triển + HĐ 2: LH, đọc Nd, trả lời - Câu 3/109 - Hà Nội ngày nay ntn? 2.3. Hà Nội- trung tâm chính trị văn hóa, khoa học và kinh tế của cả nước + HĐ 3: Đọc ND, trả lời: - Vì sao nói Hà Nội là trung tâm? 3. Củng cố: - Câu hỏi 2/112: - Câu hỏi 3/112 + Cả lớp: - Hs chỉ - Đường ô-tô, sắt, hàng không. + Cả lớp: - Năm 1010, Thăng Long. - Hiện nay , một số phố + Cả lớp: - Là thủ đô - Quốc tử giám - Các nhà máy Tuần: 16 Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009 Khoa học 5: TƠ SỢI I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của tơ sợi. - Nêu một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi. - Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. II. ĐDDH: - H/SGK - Một số đồ dùng bằng tơ sợi III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: (Chất dẻo) 2. Bài mới: + HĐ 1: LHTT, QS,trả lời: - Câu 1/66: - Câu 2/66: + KL: Một số vải + HĐ 2: LHTT, Thực hành: - Câu 1/67: - Câu 2/67: - Câu 3/67: + KL: mục TT/67 3. Củng cố: - Câu 1/67: - Câu 3/67: + Cả lớp: - Kể tên - H.2/sợi bông - H.3/sợi tơ tằm - H.1/sợi day + Nhóm đôi: - Loại sợi có nguồn gốc từ động vật: sợi tơ tằm, sợi lanh - Loại sợi có nguồn gốc từ thực vật: sợi đay, sợi gai, sợi bông - HS thực hành - Mục TT/67 Tuần: 16 Lịch sử 5: HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI I. Mục tiêu: - Biết hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh + Sự kiện 2-1951 + Nhân dân đẩy mạnh lao động SX + Giáo dục đẩy mạnh + Sự kiện 5-1952 II. ĐDDH: - H/SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: (Chiến thắng Biên giới thu-đông 1950) 2. Bài mới: + HĐ 1: Đọc ND, trả lời: - Sau chiến thắng Biên giới, ở hậu phương ntn? + HĐ 2: Đọc ND, thảo luận: - Tháng 2-1951, có sự kiện gì xảy ra? - Câu 1/36: - Ở vùng tự do, nhân dân ta đã làm gì? - Giáo dục phát tiển ra sao? - Ngày 1-5-1952, cóa sự kiện gì xảy ra? + KL: Các sự kiện xảy ra sau chiến thắng biên giới 1950 3. Củng cố: - Nêu các sự kiện xảy ra sau chiến thắng Biên giới năm 1950? + Cả lóp: - Hậu phương ngày càng vững mạnh + 6 nhóm: - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng họp. - Phát triển tinh thần yêu nước. - Đẩy mạnh thi đua. - Chia ruộng đất cho nhân dân. - Đẩy mạnh lao đông sản xuất. - Các trườnghọc sinh - Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu Tuần: 16 Địa lí 5: ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Biết hệ thống hóa kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. - Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn ở nước ta. II. ĐDDH: - Bản đồ dan cư, kinh tế Việt Nam III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: (Thương mại và du lịch) 2. Bài mới: - Câu 1/101: - Câu 2/101: - Câu 3/101 - Câu 4/101: 3. Củng cố: - HS dựa vào kiến thức đã học, nhở lại trả lời

File đính kèm:

  • docGiao an KSD45T16.doc