I. Mục tiêu:
- Thực hiện tiết kiệm nước.
* GDBVMT: Bảo vệ nguồn nước.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học:
8 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 677 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Khoa học + Lịch sử + Địa lý khối 4, 5 - Tuần 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ần tiết kiệm nước để có nước cho hiều người khác dùng.
+ HĐ 3: Đóng vai vận động mọi người trong gia đình tiết kiệm nước:
* GDBVMT nước
3. Củng cố:
- Tại sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước?
+ Nhóm sáu:
* Việc nên làm:
- H.1: Khóa vòi nước, không để nước chảy tràn lan.
- H.3: Gọi thợ sửa ngay khi ống nước bị hỏng, nước bị rò rỉ.
- H.5: Khi đánh răng, lấy nước vào cốc rồi khóa ngay vòi nước.
* Việc không nên làm:
- H.2: Nước chảy tràn, không khóa vòi.
- H.4: Đánh răng để nước chảy tràn, không khóa vòi.
- H.6: Tưới cây, để nước chảy tràn lan.
+ Cả lớp:
- H.7a: Người tắm vặn vòi nước chảy nhiều, tràn lan, gây phung phí nước.
- H.7b: Cảnh người ngồi đợi hứng nước mà nước không chảy.
- H.8a: Người tắm với vòi nước chảy vừa.
- H.8b: Người khác có nước dùng.
* BCB/61
+ Nhóm sáu:
- Các nhóm đóng vai, trình bày trước lớp.
Tuần: 15
Khoa 5: THỦY TINH
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của thủy tinh,
- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh.
II. ĐDDH:
- H/SGK
- Các đồ dùng bằng thủy tinh.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
(Xi măng)
2. Bài mới:
+ HĐ 1: QS, LHTT, thảo luận:
- Câu 1/60:
- Câu 2/60:
+ KL:
+ HĐ 2: Đọc TT trả lời:
- Thủy tinh được làm từ chất gì?
- Câu 1/61:
- Câu 2/61:
- Câu 3/61:
+ KL: Tính chất của thủy tinhCách bảo quản
3. Củng cố:
- Nêu tính chất của thủy tinh?
- Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh?
+ Nhóm đôi:
- Kể những đồ vật được làm bằng thủy tinh
- Các đồ vật thủy tinh sẽ bị vỡ
+ Cả lớp:
- Thủy tinh được làm từ cát trắng và một số chất khác.
- Trong suốt, không gỉ, cứng , nhưng dễ vỡ. Không cháy, không hút ẩm và không bị không khí ăn mòn.
- Dùng để làm chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng, kính của máy ảnh, kính của ống nhòm,
- Nhẹ nhàng khi sử dụng,
Tuần: 15 Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2009
Khoa 4: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ?
I. Mục tiêu:
- Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
* GDBVMT không khí.
II. ĐDDH:
- H/SGK
- Đồ dùng TN/SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
(Tiết kiệm nước)
2. Bài mới:
+ HĐ1: Làm TN 1:
- Câu 1/62:
- Câu 2/62:
- Câu 3/62:
+ KL: Xung quanh ta chỗ nào cũng có KK.
+ HĐ 2: Làm TN 2:
- Câu 2/63:
- Câu 3/63:
+ KL: Bên trong chai, khăn, đều có KK
- Lớp KK bao quanh Trái Đất gọi là gì?
* GDBVMT không khí
3. Củng cố:
- BCB/63
+ Nhóm đôi:
- Thực hành TN..
- Không khí đã làm cho túi ni lông căng phồng.
- Xung quanh ta chỗ nào cũng có KK.
+ Nhóm đôi:
- Làm TN. Bên trong chai rỗng có chứa KK.
- Làm TN. Chứa KK.
- Gọi là khí quyển
Tuần: 15
Lịch sử 4: NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
I. Mục tiêu:
- Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp:
+ Đắp đê, lập Hà đê sứ; năm 1948 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển.
+ Khi có lũ lụt, tất cả mọi người tham gia đắp đê, các vua Trần trông coi việc đắp đê.
* GDBVMT bảo vệ đê điều, nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- H/SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
(Nhà Trần thành lập)
2. Bài mới:
+ HĐ 1: Đọc ND, thảo luận:
- Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì?
- Việc đắp đê phòng chống lũ lụt đã trở thành quan trong ntn của cha ông ta?
- Câu 1/39:
* KL: Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp nhưng...
+ HĐ 2: Đọc ND, thảo luận:
- Em hãy tìm những việc làm trong bài nói lên nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê?
- Nhà Trần đã thu được kết quả ntn trong việc đắp đê?
* KL: Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê...
+ HĐ 3: Vận dụng thực tế, thảo luận:
- Ở địa phương của chúng ta, nhân dân đã làm gì để phòng chông lũ lụt?
* KL: Ở địa phương của chúng ta , hằng năm thường xảy ra lũ lụt, nhân dân đã có nhiều phương án để phòng chống lũ lụt rất tốt...Chính vì thế đã hạn chế rất nhiều việc hư hại do lũ lụt gây ra.
3. Củng cố:
- Câu hỏi/SGK
+ Nhóm đôi: (...ông cha ta)
- Thường xuyên gây ra lũ lụt, gây mát mùa, hư hại nhà cửa, công trình công cộng, thiệt hại tính mạng của nhân dân ta,...
- Đã trở thành truyền thống của cha ông ta.
- HS liên hệ thực tế cảnh lũ lụt đã xảy ra ở địa phương...
+ Nhóm sáu: (...phát triển)
- Lập Hà đê sứ...; năm 1248,..;hằng năm,.... Các vua Trần...
- Hệ thống đê dọc theo những con sông chính được xây đắp, nông nghiệp phát triển.
+ Nhóm đôi:
- HS vận dụng thực tế để trả lời (xây dựng nhà cử chắc chắn hơn, không ở những nơi tháp lụt, chằn chống nhà cửa, chuẩn bị các phương tiện để chống lũ lụt,...
Tuần: 15
Địa lí 4: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (TT)
I. Mục tiêu:
- Biết ĐBBB có hàng trăm nghề thủ công truyền thống.
- Dựa vào ảnh, mô tả về cảnh chợ phiên.
* Biết khi nào một làng trở thành làng nghề; biết qui trình SX đồ gốm.
II. ĐDDH:
- H/SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
(HĐSX của người dânBắc Bộ)
2. Bài mới:
2.3. Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống
+ HĐ 1: Đọc ND, trả lời:
- Câu 1/106:
* Khi nào một làng trở thành làng nghề?
- Người làm nghề thủ công giỏi được gọi là gì?
* Câu 2/106:
2.4. Chợ phiên
+ HĐ 2: Đọc ND, trả lời:
- Ở chợ phiên diễn ra các hoạt động nào?
- Hàng hóa ở chợ phiên là sản phẩm ở đâu?
- Câu 1/108:
3. Củng cố:
- Câu 1/106:
- Câu 1/108:
+ Cả lớp:
- Lụa Vạn Phúc, gốm sứ Bát Tràng, chiếu cói Kim Sơn, chạm bạc Đồng Sâm,
* Những nơi có nghề thủ công phát triển tạo thành làng nghề.
- Nghệ nhân
*QS, nêu
+ Cả lớp:
- Mua bán hoàng hóa tấp nập
- Là sản phẩm sản xuất tại địa phương và một số mặt hàng đưa từ nơi khác đến.
- QS, mô tả
Tuần: 15 Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2009
Khoa 5: CAO SU
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của cao su.
- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
II. ĐDDH:
- H/SGK
- Một số đồ dùng bằng cao su
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
(Thủy tinh)
2. Bài mới:
+ HĐ 1: QS, LH, Trả lời:
- Câu 1/62:
+ KL: Một số đồ dùng bằng cao su
+ HĐ 2: Thực hành:
- Câu 1/63:
- Câu 2/63:
- Câu 3/63:
+ KL: Tính chất của cao su
- Câu 4/63:
- Câu 5/63:
3. Củng cố:
- Nêu tính chất của cao su?
- Kể tên một số đồ dùng bằng cao su?
- Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su?
+ Cả lớp:
- HS nêu
+ Cá nhân:
- Quả bóng nẩy lên
- Sợi cao su co lại vị trí ban đầu.
- BCB
- Làm lốp xe, nệm, bóng,
- Không để ở nơi nhiệt độ cao,
Tuần: 15
Lịch sử 5: CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU-ĐÔNG NĂM 1950
I. Mục tiêu:
- Tường thuật sơ lược được diễn biến chiến dịch Biên giới trên lược đồ:
- Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Hành chính VN.
- Lược đồ/SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
(Thu-đông 1947, Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp”)
2. Bài mới:
+ HĐ 1: Đọc TT, trả lời:
- Từ 1948 đến giữa 1950, ta có những hoạt đông quân sự nào?
- Cuộc kháng chiến của ta có gì thuận lợi?
- Trong tình hình đó, thực dân Pháp đã làm gì?
+ HĐ 2: Đọc ND, thảo luận:
- Quân ta mở chiến dịch để làm gì?
- Kể lại diễn biến của chiến dịch?
- Kể lại tấm gương chiến đấu của anh La Văn Cầu?
- Câu 2/33:
- Nêu kết quả của chiến dịch?
- Nêu ý nghĩa của chiến thắng?
- Biên giới thu-đông 1950 có gì khác so với Việt Bắc thu-đông1947?
* KL: Với chiến thắng Biên giới thu-đông 1950...
3. Củng cố:
- Câu hỏi/SGK
+ Cả lớp:
- Ta mở một loạt chiến dịch quân sự và giành được nhiều thắng lợi.
- Cuộc kháng chiến của ta ngày càng nhận được sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới.
- Trong tình hình đó, thực dân Pháp tăng cường lực lượng, khóa chặt biên giới Việt-Trung, cô lập căn cứ địa Việt Bắc.
+ Nhóm sáu: (...phải rút chạy)
- Nhằm giải phóng một phần biên giới, củng cố và mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế.
- Sáng ngày 16-9-1950...
- Anh La Văn Cầu...
- Rất dũng cảm...
- Qua 29 ngày đêm chiến đấu...
- Ta đã nắm quyền chủ động, Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng...
- Việt Bắc thu-đông 1947: địch chủ động tấn công ta...
- Biên giới thu-đông 1950, ta chủ động tấn công địch...
Tuần: 15
Địa lí 5: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta.
- Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,
* Nêu được vai trò của thương mại Đối với sự phát triển kinh tế.
* Nêu những thuận lợi để phát triển ngành du lịch.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Hành chính VN
- H/SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
(Giao thông vận tải)
2. Bài mới:
2.1: Hoạt động thương mại:
+ HĐ 1: đọc ND, trả lời:
- Thương mại gồm những hoạt động nào?
- Những địa phương nào có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước?
- Chỉ trên bản đồ các trung tâm thương mại lớn nhất cả nước?
- Nêu vai trò của ngành thương mại?
- Câu 1/99:
+ KL: Thương mại là ngành thực hiện việc mua bán hàng hóa bao gồm ...
2.1: Ngành du lịch
+ HĐ 2: Đọc ND, thảo luận:
- Câu 2/99:
- Vì sao những năm gần đây, lượng khách du lịch đến nước ta tăng lên?
- Kể tên những trung tâm du lịch lớn của nước ta?
+ KL: Nước ta có nhiều điều kiện để phát triển du lịch,...
3. Củng cố:
+ Cá nhân:
- Nội thương: buôn bán ở trong nước.
- Ngoại thương: buôn bán với nước ngơài.
- Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.
- Hs chỉ trên bản đồ.
- Là cầu nối giữa sản xuát và tiêu dùng.
- Xuất khẩu: Khoáng sản (than đá, dầu mỏ ...), hàng công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm (giày dép, quần áo, bánh kẹo,..), hàng thủ công nghiệp (đồ gỗ, gốm sứ,...), nông sản (gạo, hoa quả,...), thủy sản (cá tôm đông lạnh, cá hộp,...)
- Nhập khẩu: Máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhiên liệu.
+ Nhóm đôi:
- Có nhiều phong cảnh đẹp,...
- Nhờ có đời sống được nâng cao, ...
- Hà Nội, TPHCM, Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,...
File đính kèm:
- Giao an KSD45T15.doc