I-Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng :
- Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình.
II- Đồ dùng dạy học : - Hình trang 4, 5 SGK.
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai ?”(đủ dùng theo nhóm).
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
6 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Khoa học khối 5 - Tuần 1 đến tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho đây là hai cha con(mẹ con)?
- GV hỏi:
+ Nhờ đâu mà các em tìm được bố (mẹ) cho từng em bé?
+ Qua trò chơi, em có nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ của chúng?
* Kết luận: Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
HĐ2: Ý nghĩa của sự sinh sản
( Dành cho H/S khá giỏi ) theo cặp
-Treo tranh minh hoạ (không có lời nói nhân vật). .
- Nhận xét, khen ngợi HS giới thiệu tốt.
- H: Gia đình bạn Liên có mấy thế hệ?
+ Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi gia đình?
- Kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.
- Qua bài học này, em cần ghi nhớ điều gì ?
- Tại sao chúng ta nhận ra được em bé và bố mẹ của các em?
- Nhờ đâu mà các thế hệ trong gia đình, dòng họ được kế tiếp nhau?
C. Củng cố, dặn dò:
- Bài nhà: Học thuộc mục Bạn cần biết
- Bài sau : Nam hay nữ?
- Nghe.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện 2 nhóm trình bày.
- Nhờ những đặc điểm giống bố hoặc mẹ của mình.
Yêu cầu HS quan sát trang 4, 5 SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình và giới thiệu
-2 thế hệ
- Nhờ có sự sinh sản
- Vẽ hình vào giấy A4.
- 3-5 HS dán hình đã vẽ và giới thiệu.
- Nghe và trả lời.
Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010
TUẦN 1
KHOA HỌC:
NAM HAY NỮ
I-Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ
II- Đồ dùng dạy học : - Hình minh hoạ trang 6, 7 SGK.
- Giấy A4, bút dạ. - Phiếu học tập cho trò chơi"Ai nhanh, ai đúng" theo cột.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
+ Em có nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ của chúng?
B. Bài mới :
HĐ1: Thảo luận : Một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
1.- Bạn có đồng ý những câu dưới đây không? Hãy giải thích tại sao?
a/ Công việc nội trợ là phụ nữ.
b/ đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình.
c/ Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật.
2. Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau ntn? Như vậy có hợp lí không?
* Kết luận: Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi H/S đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp học của mình.
HĐ2: Trò chơi: “ Ai nhanh, ai đúng ”
SGK/8
*Kết luận: Cả nam và nữ: Dịu dàng, mạnh mẽ, kiên nhẫn, tự tin, chăm sóc con, trụ cột gia đình, đá bóng, giám đốc, làm bếp giỏi, thư kí..
C. Củng cố, dặn dò:
- Bài nhà: Học thuộc mục Bạn cần biết
Bài sau: Nam và nữ ( TT )
- Trả lời.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện 2 nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Con trai đi học về thì được chơi, con gái đi học về thì trông em hoặc giúp mẹ nấu cơm
- Đại diện 2 nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010
TUẦN 2
KHOA HỌC
NAM HAY NỮ
I-Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam nữ
II- Đồ dùng dạy học : - Hình minh hoạ trang 6, 7 SGK.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ
- Nêu sự thay đổi về quan điểm giữa nam và nữ?
B. Bài mới :
HĐ1: Thảo luận : Một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
1.- Bạn có đồng ý những câu dưới đây không? Hãy giải thích tại sao?
a/ Công việc nội trợ là phụ nữ.
b/ Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình.
c/ Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật.
2. Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau ntn? Như vậy có hợp lí không?
* Kết luận: Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi H/S đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp học của mình.
HĐ2: Liên hệ
- Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệtđối xử giữa nam và nữ không? Như vậy có hợp lí không?
- Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ
*Kết luận:/Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi H/S đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp học của mình..
C. Củng cố, dặn dò:
- Bài nhà: Học thuộc mục Bạn cần biết
Bài sau: Nam và nữ ( TT )
- H/S trả lời.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện 2 nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Con trai đi học về thì được chơi, con gái đi học về thì trông em hoặc giúp mẹ nấu cơm
- Đại diện 2 nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
Thứ sáu ngày 3 tháng 9 năm 2010
TUẦN 2
KHOA HỌC:
CƠ THỂ CHÚNG TA
ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu được cơ thể mỗi người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của người mẹ và tinh trùng của người bố.
II- Đồ dùng dạy- học: - Các hình ảnh trong SGK . - Bảng phụ ghi chú thích.
III- Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra :
- Hãy nêu những điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học?
-Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ
B. Bài mới :
HĐ1: Giảng giải
+ Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người?
+ Cơ quan sinh dục nam , nữ có chức năng gì?
+ Bào thai được hình thành khi nào
+ Em có biết sau bao lâu mẹ mang thai thì em bé được sinh ra?
- GV giảng giải: Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng gọi là thụ tinh.Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử.Hợp tử phát triển thành bào thai,sau 9 tháng trong bụng mẹ, em bé sẽ được sinh ra.
HĐ2: Làm việc với SGK -
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi:
+ Cùng quan sát sơ đồ quá trình thụ tinh và đọc các chú thích để tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào.
+ Hãy đọc mục Bạn cần biết trang 11và quan sát các hình minh họa 2, 3, 4, 5 và cho biết hình nào chụp thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng.
+ Mô tả đặc điểm của thai nhi, em bé ở từng thời điểm được chụp trong ảnh.
+ Quá trình thụ tinh diễn ra như thế nào?
+ Hãy mô tả một số giai đoạn phát triển của thai nhi mà em biết.
C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết,và tìm hiểu xem phụ nữ có thai nên và không nên làm gì?
- 2 HS lên bảng.
( cơ quan sinh dục).
- Làm việc theo cặp.
-Làm việc theo cặp.
- T. luận nhóm 4.
- Dùng bút chì nối các hình với chú thích.
- Gọi đ/ diện N lên bảng gắn chú thích và mô tả khái quát quá trình thụ tinh.
Đ diện N lên bảng trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2 HS mô tả lại.
- 2 HS trả lời.
- 3- 4 HS trả lời.
Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
TUẦN 3
KHOA HỌC:
CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ
I.Mục tiêu:
- Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai.
II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 12, 13 SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Thầy
A. Kiểm tả: :
- Cơ thể con người được hình thành ntn?
- Mô tả khái quát quá trình thụ tinh.
- Mô tả một vài g.đoạn phát triển thai nhi.
B. Bài mới : - GV nêu mục tiêu bài học.
HĐ1:Làm việc với SGK
Giao nhiệm vụ và hướng dẫn
+ Phụ nữ có thai nên và không nên làm
gì ? Tại sao ?
*Kết luận: Phụ nữ có thai cần:
+ Ăn uống đủ chất, đủ lượng
+ Không dùng các chất kích thích như: thuốc lá, thuốc lào, rượu, ma tuý,
+ Nghỉ ngơi nhiều hơn, tinh thần thoải mái.
+ Tránh lao động nặng, tránh tiếp xúc với các chất độc hoá học như: thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,
+ Đi khám thai định kì: 3 tháng 1 lần
+ Tiêm vác xin phòng bệnh và uống thuốc khi cần theo chỉ dẫn của bác sĩ.
+ Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng
hoặc đi trên cùng một chuyến ô tô mà không còn chỗ ngồi, bạn có thể làm gì để giúp đỡ ?
HĐ2: Thảo luận cả lớp:
- Kết luận: Chuẩn bị cho em bé chào đời là trách nhiệm của mọi người trong gia đình.
- Chăm sóc cho người mẹ trước khi có thai và đang mang thai giúp cho thai nhi khoẻ mạnh , sinh trưởng và phát triển tốt, người mẹ khoẻ mạnh , giảm được nguy hiểm có thể xảy ra khi sinh con.
HĐ3: Đóng vai;“
C. Củng cố, dặn dò:
Bài sau: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
Hoạt động của Trò
- 3 HS trả lời.
- Nhận xét.
- Làm theo cặp.
- Quan sát các hình 1,2,3,4 trang 12 SGK để trả lời câu hỏi:
tranh
- Trả lời
- Lắng nghe
H/S quan sát hình 5,6,7/13 SGK và nêu nội dung của từng hình
- Trả lời
- Làm việc theo nhóm.
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hành đóng vai theo chủ đề: “ Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai
Một số nhóm lên trình diễn trước lớp.
- Nhận xét- Tuyên dương
Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2009
TUẦN 3
KHOA HỌC:
TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu được các giai đoan đoạn phát triển của con ngưuơì từ lúc mưói sinh đến tuổi dậy thì.
- Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ ở tuổi dậy thì.
II- Đồ dùng dạy- học:
- Các hình ảnh trong SGK . - Bảng phụ ghi chú thích.
III- Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra: :
-Phụ nữ có thai cần phải làm gì?
gì ?
- Chúng ta cần làm nhũng gì để chăm sóc phụ nữ có thai?
B. Bài mới :
HĐ1: Thảo luận cả lớp:
- Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì?
Kết luận; Em bé khoảng 2 tuổi đã biết nói, hát, múa và nhận ra những người thân nữa
HĐ2: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
- Nêu đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn dưới 3 tuổi, từ 3-6 tuổi, Từ 6-10 tuổi.
* Đáp án: 1-b; 2-a; 3-c
HĐ3: Thực hành
- Nêu đặc điểm và tầm quan trọng ở tuổi dậy thì
- Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối vơpí cuộc đời của mình
* Kết luận: Vì đây là thời kì cóp nhiều thay đổi nhất. Cụ thể: Cơ thể phát triển cả về chiều cao và cân nặng.
- Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển., con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh.
- Biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội
C. Củng cố, dặn dò: - Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
- 2HS trả lời
-.
Yêu cầu H/S đem ảnh của mình để giới thiệu trước lớp.
- Lắng nghe.
Các nhóm đọc thông tin trong SGK/14 và trình bày bảng phụ.
- H/S đọc các thông tin SGK/15 và trả lưòi câu hỏi:
- H/S trả lơì
- H/S đọc mục cần biết
File đính kèm:
- T1-3.doc