Giáo án môn Khoa học khối 5 năm học 2009

I – MỤC TIÊU:

Sau bài học hs có khả năng:

- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình.

- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.

II – ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bộ phiếu dùng cho trò chơi: Bé là con ai?

III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc77 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Khoa học khối 5 năm học 2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
việc làm ra sợi bông, tơ tằm, sợi đay? ! Báo cáo. ? Hỏi theo liên hệ thực tế: ! Kể tên các sợi có nguồn gốc từ thực vật? ! Kể tên các sợi có nguồn gốc từ động vật? * Tơ có nguồn gốc từ thực vật hoặc động vật gọi là tơ sợi tự nhiên. - Tơ sợi được làm ra từ chất dẻo như - Vài hs trả lời - HS nghe - HS kể tên - Thảo luận nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. - Đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung ý kiến. - Trả lời: - Nghe. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 2: Thực hành: * Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập: 3 . Củng cố: các loại sợi ni lông được gọi là tơ sợi nhân tạo. ! Làm việc theo nhóm: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo chỉ dẫn ở mục thực hành trang 67. Thư kí ghi lại kết quả. ! Đốt thử một số mẫu tơ sợi tự nhiên và nhân tạo, quan sát hiện tượng xảy ra và ghi vào phiếu sau: Loại tơ sợi Đặc điểm chính 1.Tơ sợi tự nhiên 2. Tơ sợi nhân tạo * Tơ sợi tự nhiên khi cháy tạo thành tàn tro. * Tơ sợi nhân tạo khi cháy thì vón cục lại. - Gv phát cho mỗi hs một phiếu học tập, yêu cầu đọc kĩ thông tin sgk trang 67 và hoàn thiện bảng sau: Loại tơ sợi Đặc điểm chính 1.Tơ sợi tự nhiên - Sợi bông. - Tơ tằm 2. Tơ sợi nhân tạo - Sợi ni lông - Gv thu phiếu, chấm, nhận xét. - Hướng dẫn học ở nhà. - Nhận xét giờ học. - Thảo luận. - Báo cáo. - Nghe - Làm phiếu bài tập Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009 Khoa học: ( tiết 1 ) Ôn tập và kiểm tra Học kì I I – Mục tiêu: Giúp hs củng cố và hệ thống các kiến thức về: - Đặc điểm giới tính. - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. - Tính chất và công dụng của một số vật liệu II – đồ dùng dạy - học: - Hình và thông tin trang 68. - Phiếu học tập. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập. * Hoạt động 2: Thực hành. ! Làm việc cá nhân. Từng hs làm bài tập trang 68 và ghi lại kết quả làm việc vào phiếu học tập theo mẫu sau: * Câu 1: Trong các bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, HIV bệnh nào lây qua cả đường máu và đường sinh sản? ................................................................................. ................................................................................. * Câu 2: Đọc yêu cầu ở bài tập mục quan sát trang 68 và hoàn thành bảng sau: Thực hiện theo chỉ dẫn trong hình Phòng tránh được bệnh Giải thích Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 ! Lần lượt một số hs lên chữa bài. - Chữa. ! Chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Mỗi nhóm nêu tính chất, công dụng của 3 loại vật liệu. - Mỗi nhóm thảo luận và điền vào bảng số liệu của mình. - Hs làm việc cá nhân - Vài hs chữa bài. - 4 nhóm thảo luận. - Nhóm trưởng điều khiển. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 3: Chơi trò chơi đoán chữ: 3. Củng cố: Nhóm Tên vật liệu Đặc điểm, tính chất Công dụng 1 Tre, sắt 2 Đá vôi, tơ 3 Nhôm, gạch 4 Mây song xi măng - Tổ chức cho lớp chơi theo nhóm. - Quản trò đọc câu hỏi và tổ chức cách chơi như chơi chiếc nón kỳ diệu. Câu 1: Sự thụ tinh. Câu 2: Bào thai. Câu 3: Dậy thì. Câu 4: Vị thành niên. Câu 5: Trưởng thành. Câu 6: Già. Câu 7: Sốt rét. Câu 8: Sốt xuất huyết. Câu 9: Viêm não. Câu 10: Viêm gan A. - Nhận xét, tuyên dương. - Giao nhiệm vụ về nhà. - Đại diện báo cáo, bổ sung. Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009 Khoa học: ( tiết2) kiểm tra Học kì I I – Mục tiêu: Giúp hs củng cố và hệ thống các kiến thức về: - Đặc điểm giới tính. - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. - Tính chất và công dụng của một số vật liệu II – đồ dùng dạy - học: - Giấy kiểm tra III – Hoạt động dạy học: - GV phát đề bài cho HS - Saukhi HS làm xong , GV thu bài Câu 1: ( 2,5điểm ) Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng * Phụ nữ có thai cần phải : A . Ăn uống đủ chất , đủ lượng B . Cần nghỉ ngơi nhiều hơn C . Đi phun thuốc trừ sâu D . Luôn giữ cho tinh thần thoải mái E . Vẫn cần cù tham gia lao động nặng G . Khám thai định kì 3 tháng một lần H . Uống rượu bia bình thường K . Tiêm vác xin phòng bệnh và uống thuốc khi cần theo sự chỉ dẫn của bác sĩ Câu 2 : ( 2,5 điểm ) Nên làm gì để phòng chống bệnh sốt rét ? ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Câu 3 : ( 1điểm ) Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng nhất * Khói thuốc lá gây ra những bệnh gì ? Bệnh tim mạch Ung thư phổi Huyết áp cao Viêm phế quản Tất cả các ý trên * Có thể phòng tránh HIV lây truyền qua đường máu bằng cách nào ? Không tiêm ( chích ) khi không cần thiết Không truyền máu ,truyền dịch khi không cần thiết Không dùng chung các dụng cụ có thể dính máu như dao cạo ,bàn chải đánh răng ,kim châm ..... Thực hiện tất cả việc trên Câu 4:( 2 điểm ) Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng * Để bắc cầu qua sông , làm đường ray tàu hoả người ta sử dụng vật liệu nào ? A. Nhôm C .Thép B . Đồng D .Gang * Để dệt thành vải may quần áo , chăn , màn người ta sử dụng vật liệu nào ? A . Tơ sợi C .Gốm B . Cao su D .Chất dẻo * Để xây tường , lát sân , lát sàn nhà người ta sử dụng vật liệu nào ? A . Gạch C . Ngói B .Thuỷ tinh D .Cát * Loại tơ nào dưới đây có nguồn gốc từ động vật ? A . Sợi bông C .Sợi lanh B . Tơ tằm D .Sợi đay Câu 5 : ( 2 điểm ) Hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm Chất dẻo được làm ra từ ...............................và ...................................................... Chất dẻo có tính chất chung là : cách điện ,............................................................. .................................................................................................................................. Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009 Khoa học: Sự chuyển thể của chất I – Mục tiêu: - Sau bài học học sinh phân biệt được ba thể của chất. - Nêu được điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. - Kể tên một số chất ở mỗi thể. - Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. II - Chuẩn bị: - Hình trong sgk. II – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 .Kiểm tra bài cũ: 2 .Bài mới * Giới thiệu bài: 1. Phân biệt 3 thể của chất: 2. Một số ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống hằng ngày. 3 .Củng cố - Nhận xét bài kiểm tra định kì lần 1 và đọc điểm cho các em học sinh nghe. - Giới thiệu chung chương trình học kì II. - Giới thiệu, ghi bảng bài học. - Giáo viên chia lớp thành 2 đội và hướng dẫn chơi: Lần lượt từng em lên bảng dán các thẻ màu vào bảng kẻ sẵn trên bảng: Thể rắn Thể lỏng Thể khí - Giáo viên cùng học sinh kiểm tra ? Vậy vật chất tồn tại ở mấy thể? Đó là những thể nào? - Giáo viên nhận xét, kết luận. - Tổ chức trò chơi: Ai nhanh, ai đúng. - Giáo viên đọc câu hỏi trong sgk, học sinh làm vở nháp? Chất rắn, lỏng, khí có đặc điểm gì? ! Các em hãy quan sát các hình trong sgk trang 73 và nói về sự chuyển thể của nước. - Giáo viên nhận xét và yêu cầu học sinh tìm thêm những ví dụ khác. * Kết luận: Qua những ví dụ trên cho thấy khi thay đổi nhiệt độ, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác, sự chuyển đổi này là một sự biết đổi lí học. - Giáo viên phát cho 4 tổ mỗi tổ một bảng nhóm, trong cùng một thời gian học sinh thi nhau viết các chất ở 3 thể, kể tên một số chất chuyển từ thể nà sang thể khác. - Cả lớp kiểm tra, tổ nào viết được nhiều đáp án đúng là thắng cuộc. - Nhận xét tiết học. - Nghe. - Nghe - Nhắc lại đầu bài - Lớp chia mỗi đội 6 học sinh chơi. - Chơi trò chơi. - Kiểm tra. - Trả lời - Nghe giáo viên giới thiệu trò chơi. - Học sinh làm vở nháp 1-b; 2-c; 3-a - Trả lời - Một số học sinh trình bày. - Nối tiếp trả lời - Nghe - Hoạt động nhóm - Quan sát và nhận xét. - Nghe. Khoa học: Hỗn hợp I – Mục tiêu: - Sau bài học học sinh biết cách tạo ra hỗn hợp. - Kể tên một số hỗn hợp. - Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp. II - Chuẩn bị: - Hình trong sgk. II – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 .Kiểm tra bài cũ: 2 .Bài mới * Giới thiệu bài: 1. Tạo một hỗn hợp gia vị. 2. Một số hỗn hợp khác 3. Tách các chất ra khỏi hỗn hợp: 3 .Củng cố ! Kể tên một số chất tồn tại ở thể rắn, thể lỏng, thể khí. - Giáo viên chấm vở bài tập. - Nhận xét chung. - Giới thiệu bài học. ! Lớp làm việc theo nhóm. ! Nhóm trưởng điều khiển các thành viên trong nhóm làm các việc sau: Tạo một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính, hạt tiêu, sau đó ghi công thức của mình vào phiếu sau: Tên và đặc điểm của từng chất Tên hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp. 1. Muối tinh: .. 2. Mì chính: . 3. Hạt tiêu: . - Sau khi làm xong thảo luận: ? Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào? ? Hỗn hợp là gì? - Giáo viên quan sát giúp đỡ các nhóm học sinh khó khăn. ! Đại diện trình bày. - Giáo viên kết luận. - Làm việc nhóm trả lời các câu hỏi sgk. ! Trình bày trước lớp. - Giáo viên kết luận: Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu; cám lẫn gạo; - Tổ chức trò chơi: Giáo viên đọc câu hỏi, học sinh trả lời trên bảng tay. H1: làm lắng. H2: sảy. H3: Lọc. - Các nhóm thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp. ! Đại diện các nhóm báo cáo. - Giáo viên kết luận. - Nhận xét tiết học. - 1 học sinh trả lời - 3 học sinh nộp vở bài tập. - Nhắc lại đầu bài. - Thảo luận nhóm. - Thực hành. - Thảo luận. - Trình bày kết quả - Nghe - Nhóm. - Trả lời. - Nghe - Chơi trò chơi. - Thực hành tách các chất. - Trình bày trước lớp.

File đính kèm:

  • docGA khoahoc5ky 1rat hay.doc
Giáo án liên quan